Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
Bài 1:
4P + 5O2 → 2P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,2\times31=6,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}dư=0,05\times32=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
2H2 + O2 → 2H2O
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2}=2n_{O_2}\)
Theo bài: \(n_{H_2}=n_{O_2}\)
Vì \(1< 2\) ⇒ O2 dư
Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\times0,25=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}dư=0,125\times22,4=2,8\left(l\right)\)
b) Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\times18=4,5\left(g\right)\)
4Al+3O2⇒2Al2O3 (phản ứng hóa hợp, oxi hóa)
2KNO3⇒2KNO2+O2 (phản ứng ohaan hủy)
4P+5O2⇒2P2O5 (phản ứng hóa hợp, oxi hóa)
2C2H2+5O2⇒4CO2+2H2O (phản ứng thế, oxi hóa)
2HgO⇒2Hg+O2 ( phản ứng phân hủy)
Cho các phản ứng hóa học sau (chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước ):
4Al+3O2⇒2Al2O3 PƯHH
2KNO3⇒2KNO2+O2 PƯPH
4P+5O2⇒2P2O5 PƯ HH
C2H2+5\2O2⇒2CO2+H2O PƯ CHÁY
2HgO⇒2Hg+O2 PƯPH
Cho biết phản ứng nào là:
a, Phản ứng oxi hóa.
b, Phản ứng hóa hợp .
c, Phản ứng cháy.
d, Phản ứng phân hủy.
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Chỗ O2 là 0.3 chứ k phải 0.4 nha
a) \(n_{Al}=\frac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2-->2Al_2O_3\)
Theo PTHH ta có \(\frac{n_{Al}}{n_{O2}}=\frac{4}{3}\)mà theo bài ra \(\frac{n_{Al}}{n_{O2}}=\frac{0.5}{0.4}\)
Suy ra : Al dư , O2 phản ứng hết