Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú thích tí :v
\(\ne>\) - Dấu này là không xảy ra nhé :v
----------------------
\(Cu+H_2SO_4\ne>\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
a) Tên: lưu huỳnh đioxit
b) \(n_{Cu}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=10-3,2=6,8\left(g\right)\)
c) \(\%Cu=\dfrac{3,2.100}{10}=32\%\)
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
a. PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2
nZn = 15,6 / 65 = 0,24 (mol)
nH2SO4 = 39,2 / 98 = 0,4 (mol)
Lập tỉ lệ => Zn hết, H2SO4 dư
=> nH2SO4(dư) = 0,4 - 0,24 = 0,16 (mol)
Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,24 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,24 x 22,4 = 5,376 (lít)
b. Dung dịch thu được có ZnSO4 và H2SO4 dư
=> mH2SO4 = 0,16 x 98 = 15,68 (gam)
Theo phương trình, nZnSO4 = nZn = 0,24 (mol)
=> mZnSO4 = 0,24 x 161 = 38,64 (gam)
G/sử Chất rắn sau pứ gồm NaOH dư, Na2SO3
dễ thấy 2NaOH -> Na2SO3
△M=MNa2SO3-2MNaOH=126-2*40=46 (g/mol)
△m=msau-mNaOH bđ=41,8-0,7*40= 13,8gam
=>nNa2SO3=\(\frac{\Delta m}{\Delta M}=\frac{13,8}{46}\)=0,3 mol=nSO2 (BTNT S)
Gọi hóa trị của R là n
PTe: nR*n=nSO2*2 <=> \(\frac{5,4}{n}\)=0,3*2
=>Lập bảng....
Dễ thấy n=3 => MR=27=> Al
\(n_R=\frac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(PTHH:2R+2xH_2SO_4\underrightarrow{t^o}R_2\left(SO_4\right)_x+2xH_2O+xSO_2\)
(mol) 2 x
(mol) \(\frac{5,4}{R}\) \(\frac{2,7x}{R}\)
\(n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\)
\(TH_1:SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
(mol) a 2a a a
\(\Rightarrow126a=41,8\Leftrightarrow a=0,33\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,33\Leftrightarrow R=\frac{2,7x}{0,33}=8x\)
x | 1 | 2 | 3 |
R | 8 | 16 | 24(nhận) |
\(\rightarrow R:Mg\left(Magie\right)\)
\(TH_2:\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow hpt:\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,35.2\\126a+104b=41,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,38\\b=-0,07\end{matrix}\right.\)
(loại TH này vì số mol ra âm)
\(TH_3:SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
(mol) b b b
\(\Rightarrow104b=41,8\Leftrightarrow b=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,4\Leftrightarrow R=6,75x\)
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
R | 7 | 14 | 20 | 27(nhận) |
\(\rightarrow R:Al\left(Nhom\right)\)
(k chắc!)
Câu hỏi của Phạm Hải - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến