K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

Phương án 1 :

Truyền nhiệt ( Bỏ miếng đồng vào nước sôi )

Phương án 2 :

Thực hiện công ( cọ xát miếng đồng)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(a)Giả thích\)

b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.

Đây là sự truyền nhiệt

b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)

26 tháng 4 2023

a/ Nhiệt năng của đồng giảm do  cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt

m1=0,5kg

t1=80oC

t=20oC

m2=500g=0,5kg

c1=380J/kg.K

c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
                          Giải

Khi phương trình cân bằng nhiệt:

        Qtoả=Qthu

<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2

<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2

<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2

<=>11400=2100. Δt2

=> Δt2=11400/2100=5,4oC
 

21 tháng 3 2022

luộc

tham khảo\

* Lời giải: – Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền nhà khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên. – Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên. * Câu C2 trang 75 SGK Vật Lý 8: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.

21 tháng 3 2022

Tham Khảo

Lời giải: – Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền nhà khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên. – Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên. * 

15 tháng 5 2022

chà xát, 

15 tháng 5 2022

cọ xát miếng đồng?

12 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

=> Nhiệt lượng mà vật nhận được trong trường hợp trên bằng 110−80 = 30J

5 tháng 5 2021

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

 

 

5 tháng 5 2021

Cảm ơn bn nhìu nha 💕

 

20 tháng 4 2022

-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.

-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.

23 tháng 4 2017

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.

23 tháng 4 2017

Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.


7 tháng 5 2021

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
    Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)\(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)