K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?? Thái độ của triều đình ntn?? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?? Diễn biến quá...
Đọc tiếp

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)

? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?

? Thái độ của triều đình ntn?

? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?

? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp

? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?

? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?

? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?

? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)

? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?

? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?

? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?

? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?

? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất? 

GIÚP MIK VỚI Ạ!!!

0
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình...
Đọc tiếp

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

1
14 tháng 3 2023

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

Chọn B

23 tháng 1 2022

B

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

4 tháng 3 2021

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

 

1 tháng 7 2018

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

     + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

     + Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

     + Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

     + Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

5 tháng 6 2021

Tham Khảo !

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

5 tháng 6 2021

#Tham_khảo

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

 

3 tháng 5 2021

 Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.