K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

https://i.imgur.com/VAIHZ1G.jpg
16 tháng 8 2016

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Tác dụng: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

19 tháng 7 2016

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

19 tháng 7 2016

+ Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài.

+ So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

- Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ 
Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”; tình cảm chan chứa trong cái “ôm ấp” của dải sương hồng, vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng “uốn mình” của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh “đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”. 

=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Đó là phép đối : Trẻ- Già

Tác dụng:

Chứng tỏ nhà thơ đã xa quê rất lâu đi lúc chỉ còn rất trẻ mà về đã già như ông cụ. Dùng phép đối để làm rõ sự chênh lệch về tuổi tác

b)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ,Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,Tia nắng tía nháy hoài tron ruộng lúa,Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

18 tháng 7 2018

Bổ sung câu b:

Dựa theo các gợi ý, bạn chuyển thành đoạn văn nhé!

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

=> Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

Bài làm:

Trong bài thơ chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh ''sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa'', qua bptt, ta thấy được vẻ đẹp của sương trắng,nógiống như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời. Hay bptt nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang tâm hồn như con người. Tác giả cũng sử dụng nhiều tính từ ,động từ:'' trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...'' Tất cả các bptt được t/g sử dụng thật khéo léo tạo nên một bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê...

Cre:Liana

6 tháng 4 2020

TN1: chỉ cách thức

TN2: chỉ nơi chốn

TN3: chỉ không gian

TN4: chỉ không gian

CHÚC BẠN HỌC TỐT

8 tháng 2 2017

“Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố phường” là một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác, được tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng.
Phần một bài tuỳ bút nói về nguyên liệu làm ra cốm, một món quà “thanh nhã và tinh khiết”. Hương vị cốm là sự “nhuần thấm cái hương thơm của lá”, của vừng sen trên hồ do cơn gió mùa hạ đem lại. Là “cái mùi thơm mát” của bông lúa non ta “ngửi thấy” khi đi qua những cánh đồng xanh, khi hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi. Nguyên liệu làm ra cốm là “cái chất quý trong sạch của Trời”, được hình thành một cách linh diệu, lúc đầu là “một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ”, về sau được nắng thu làm cho “giọt sữa dần dần đông lại”…
Thạch Lam đã có một cách quan sát tinh tế, một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. Trái tim của ông tưởng như đang rung động trước màu xanh và hương thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng làng quê.
Lúa nếp non đến lúc nào được gặt đem về, cách chế biến cốm là “một sự hi mật trân trọng và khe khắt giữ gìn” được truyền từ đời này sang đời khác. Và chỉ có cốm làng Vòng mới là đặc sản Hà Nội, do bàn tay những cô gái làng Vòng làm ra “thứ cốm dẻo và thơm ấy”. Cốm Vòng ngon nổi tiếng khắp cả nước. Những người làm ra cốm và gánh cốm đi bán rất duyên dáng, đáng yêu. Đó là các cô gái làng Vòng “xinh xinh áo quần gọn ghẽ”, với cái đòn gánh “hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng”, được bà con phố phường “ngóng trông” khi mùa cốm đến Cốm đã ngon, người bán cốm lại xinh dòn, cuộc sống thêm sắc màu ý vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

3 tháng 5 2019

Đáp án

Trong cái vỏ xanh kia/(TN), có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.

Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

câu 1 : đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh ( Chợ tết - Đoàn Văn Cừ...
Đọc tiếp

câu 1 :

đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh

( Chợ tết - Đoàn Văn Cừ )

a , Đoạn thơ trên đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

b , Nêu chủ đề của đoạn thơ

c , Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp đó ?

Câu 2 :

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau :

Chim sâu hỏi chiếc lá ;

- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu

Câu 3:

Nêu cảm nhận sâu sắc của em về câu ca dao ;

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều .

Câu 4 :

Trong bài " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " ( Trích trong " Báo cáo chính trị tại đại hội đảng lần 2 , tháng 5 , năm 1951 ) Chủ Tịch Hồ Chí Minh có viết ;

" Dân ta có một làng yêu nước nồng nàn . Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta "

Dựa vào các tác phẩm thơ văn đã học trong chương trình ngữ văn 7 , em hãy chứng minh làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc .

Giúp mình làm đề này với !!!

4
22 tháng 2 2017

Câu 1:

Phương thức biểu đạt: miêu tả,biểu cảm

Nội dung: Miêu tả bao quát cảnh tượng của mọi vật xung quanh, vẻ đẹp của thiên nhiên.

Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa ( rỏ, uốn, nằm ), so sánh

Phân tích:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ==> Nhân hóa, so sánhsướng trắng vào buổi sáng sớm, những giọt sương ấy tinh khiết như giọt sữa

Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa ==> nhân hóa tia nắng của buổi sáng, những tia nắng ấy ẩn mình trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh ==> núi một màu xanh bao phủ uốn trọn mình trong cây, một màu xanh của đất trời ban cho

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh ==> dưới ảnh bình minh ấy là vẻ đẹp của đồi thoa son. Nó đẹp khi nằm dưới những ánh bình minh buổi sớm.

Câu 2:

Chim sâu hỏi chiếc lá ;

- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

==> câu đặc biệt

- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu

==> Câu rút gọn lược bỏ CN

21 tháng 2 2017

ban cung thi HSG ngu van cap thanh pho

Mặt trăng tròn vành bạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá ! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng tàng dịu mát toả xuống, chảy loang lổ trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ... Không gian mới yên tĩnh làm sao ! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ...
Đọc tiếp

Mặt trăng tròn vành bạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá ! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng tàng dịu mát toả xuống, chảy loang lổ trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ... Không gian mới yên tĩnh làm sao ! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung mấy ngọm xà cừ ven đường . Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng loạn toả... Đêm trăng thật đẹp và êm đềm.
1) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

2) Chỉ ra Biện pháp tu từ dc sử dụng trong đoạn văn

3) Tác dụng của các BPTT đó trong đoạn văn

NHANH MIK CẦN LẮM

 

1
15 tháng 9 2018

1                                                                                        Bài làm

  a) Phương thức  biểu đạt của đoạn văn trên là : tự sự

  b) Biện pháp tu từ dùng trong bài văn trên là : so sánh ; nhân hóa ; điệp từ ; điệp ngữ

  c) Tác dụng của các biện pháp tu từ trên là :

- Điểm tô cho bài văn về cảnh vật nơi đây thêm phong phú ; đa dạng. Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp hiền dịu ; trong lành trong đoạn thơ trên. Ngoài ra chúng còn thể hienj được sự êm đềm ; thanh khiết trong một đêm trăng rằm ở quê hương