Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp sâu bọ : gồm 3 phần
+ Đầu:đôi râu;mắt kép; cơ quan miệng.
+Ngực: 3 đôi chân, đôi chân sau to,khỏe là càng; 2 đôi cánh.
lớp hình nhện : cơ thể gồm 2 phần :
Phần đầu - ngực :+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác
+ 4 đôi chân bò
Lớp hình nhện : - Đặc điểm của lớp hình nhệnLớp hình nhện là loài có chân khớp. Tất cả các loài trong lớp hình nhện chân đều có 8 đốt. Ở một số loài, chân trước đã được tiến hóa thành chức năng cảm giác. Cơ thể của lớp hình nhện đã có cấu tạo rõ ràng và phân chia thành các bộ phận với những chức năng riêng phù hợp với tập tính.
Lớp sâu bọ : Đặc điểm của lớp sâu bọ: - Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. - Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí.
P/S: Bạn đọc r tự so sánh nha
Lớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụngphần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:- Phần đầu - ngực:+ Đôi kìm có tuyến độc+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)+ 4 đôi chân bò- Phần bụng:+ Phía trước là đôi khe thở+ Ở giữa là một lỗ sinh dục+ Phía sau là các núm tuyến tơ
Đặc điểm chung:
Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến
Làm thực phẩm: Tằm,...
Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...
Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...
diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...
Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..
Làm đồ may mặc: tằm,...
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
tham khảo
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm:
- cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
- hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
- phát triển nhờ hình thức biến thái.
TK
ác phần cơ thể:
-giáp xác:gồm 2 phần
-hình nhện:gồm 2 phần
-sâu bọ:gồm 3phần
*số đôi râu:
-giáp xác:2 râu cái
-hình nhện:không râu
-sâu bọ:1 đôi râu
*số đôi chân bò:
-giáp xác:3 đôi chân
-hình nhện:4 đôi chân ngực
-sâu bọ:3 chân
*số đôi cánh
-giáp xác:không cánh
-hình nhện:không cánh
-sâu bọ:2 cánh
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Tham khảo
Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần :
- Phần đầu - ngực :
+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới
Phần bụng :
+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện
* Tập tính :
- Hoạt động về đêm
- Chăng lưới
- Bắt mồi
* Một số đại diện : nhện nhà, nhện chăng lưới, bọ cạp, cái ghẻ,...
TK
*cấu tạo ngoài của châu chấu:
*cơ thể 3 phần : đầu ; ngực ;bụng
-đầu ;1 đôi sâu ; bụng ;2 mắt lép ; cơ quan; miệng
-ngực ; 3 đôi chân , hai đôi cánh
- bụng ;phân nhiều đột, muỗi đốt có đôi lỗ thở
*di chuyển ; bò ; nhảy ; bay
*cấu tạo ngoài của nhện :
* Cấu tạo ngoài của nhện:
+cơ thể gồm 2 phần :
- Phần đầu - ngực :
+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới Phần bụng :
+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của tôm sông:
- Vỏ tôm: Là vỏ kintin, làm nhiệm vụ bảo vệ tôm, chỗ bám cho các cơ.
- Phần cơ thể gồm 2 phần:
+ Phần đầu ngực: Mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, các chân ngực
+ Phần bụng: các chân bụng, tấm lái.
Câu 2:
*Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
Tham khảo:
Câu 1 :
Tôm sông :
-Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái
Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là
Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.
Bạn tham khảo nhé!
* Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần :
- Phần đầu - ngực :
+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới
Phần bụng :
+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện
* Tập tính :
- Hoạt động về đêm
- Chăng lưới
- Bắt mồi
* Một số đại diện : nhện nhà, nhện chăng lưới, bọ cạp, cái ghẻ,...
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm:
-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ
-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới
Phần bụng gồm:
-2 khe thở -> hô hấp
-1 lỗ sinh dục để sinh sản
-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
có 2 phần : đầu-ngực và bụng , thường có 4 đôi chân bò