K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

11 tháng 2 2020

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

28 tháng 3 2018

Chỗ bạn A đang đứng cách chân núi :1200-200=1000m

Vì lên cao thêm 100m thì nhiệt độ không khí giảm đi 0,6 độ C

=>Nhiệt độ chỗ bạn A đứng kém nhiệt độ chân núi là:

   (1000:100)*0,6=6(độ C)

   Nhiệt độ chỗ bạn A đứng là:

   25-6=19(độ C)

        

12 tháng 12 2018

cao thế còn hỏi

thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì

12 tháng 12 2018

no cao 500 met ban a

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn...
Đọc tiếp

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp?Cho ví dụ từng loại máy?Công dụng máy cơ đơn giản? b)Để kéo 1 thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà người ta thường dùng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 5: a)Thế nào là sự bay hơi,sự ngưng tụ? b)Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí của một chất gọi là gì? c)Nêu 2 đặc điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ ? d)Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? e)Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi tăng hay giảm nhiệt độ? Câu 6:Tại sao? Khi vào mùa xuân thời tiết trời ẩm ướt (còn gọi là nồm ) tại sao chúng ta càng mở cửa ,nền nhà càng ướt? Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ?Tại sao khi mặt trời mọc thì sương mù lại tan?

1

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

15 tháng 10 2017

1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:

     + Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc

                         Đầu dưới chỉ hướng Nam

     + Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông

                      Bên trái chỉ hướng Tây

2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích

  Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình

  Cách phân loại:

- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác

4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
   - Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau

        Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh

                 địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ

- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao

Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức

                       Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn

15 tháng 10 2017

Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
         - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha

Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.

Câu 3: 3 loại kí hiệu:

          - Điểm

          - Đường

          -Diện tích

        3 dạng kí hiệu

          - Kí hiệu hình học

          - Kí hiệu chữ

          - Kí hiệu tượng hình.

Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.

Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c

          

1 tháng 9 2016

Em rất yêu thích nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện truyền thuyết cùng tên.Cậu bé Gióng thật kì lạ,lên ba không biết nói biết cười,đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng rao của sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước thì cậu cất tiếng nói đòi đi đáng giặc.Cậu lớn nhanh như thổi,ăn bao nhiêu cũng không no,áo vừa măc xong căng đứt chỉ để mau thành tráng sĩ ra trận.Hình ảnh gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong rồi anh nhảy lên lưng ngựa sắt ,con ngựa bỗng hí vang mấy tiếng, xông thẳng ra trận làm em rất kinh ngạc,thích thú.Gióng chiến đấu thật kiên cường,dù roi sắt gãy cậu không hề nao núng,nhụt chí mà nhanhh trí nhổ tre quật vào giặc đến cùng.Đất nước hết giặc Gióng không ở lại lĩnh thưởng mà bay về trời để lại trong lòng mọi người sự kính phục,biết ơn.Em mong mọi người đều có sức khỏe như Gióng.

5 tháng 12 2017

Thánh Gióng

Hãy nhờ chị trên giải quyết chứ đừng vô đây hỏi vớ vẩn. Không ai đứng đâu bạn nha (ý kiến của Oanh)

19 tháng 3 2019

PLZ hiếp mị 😱😱😭😭😥😥🙇‍♀️🙇‍♀️

19 tháng 3 2019

ở trong sách có hết thi bạn