\(^2\) - 2.

Câu 2: Cho

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Hình:

A E C B H D K

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (Hai góc tương ứng)

Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

Lấy vế trừ vế, ta được:

\(\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=\widehat{ACB}-\widehat{ACE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

\(\Leftrightarrow\Delta BHC\) cân tại H

c) Xét tam giác ABC, có:

BD là đường cao thứ nhất của tam giác ABC

CE là đường cao thứ hai của tam giác ABC

Mà BD và CE cắt nhau ở H

Suy ra H là trực tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AH đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC

=> AH là đường trung trực của BC

d) Xét tam giác BKC, có:

CD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BKC

=> Tam giác BKC cân tại C

\(\Leftrightarrow\widehat{CBK}=\widehat{BKC}\)

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{DKC}\) (1)

Lại có: \(\widehat{CBH}=\widehat{HCB}\) (Tam giác HBC cân tại H)

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{ECB}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)

Vậy ...

13 tháng 5 2018

a) xét \(\Delta EBC\)\(\Delta\)DCB

\(\widehat{BEC}\) =\(\widehat{CDB}\) =90o

BC chung

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A)

=>\(\Delta\) vuông EBC = \(\Delta\)vuông DCB ( cạnh huyền -góc nhọn )

=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)

b) \(\Delta EBC=\Delta DCB\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Delta HBC\)\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\) ( cmt)

=> \(\Delta HBC\) cân tại H

c) H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE

=> H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

=> AH là đường cao của BC

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> AH là trung trực của BC ( Tính chất tam giác cân )

d) D là trung điểm của BK

=> BD=KD mà BD=CE (cmt)

=> CE=KD

XÉT \(\Delta KDC\)\(\Delta CEB\)

KD=CE( cmt)

\(\widehat{CEB}\) =\(\widehat{KDC}\) \(=90^o\)

BE=CD( \(\Delta EBC=\Delta DCB\) )

=>\(\Delta KDC=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\) ( 2 góc tương ứng )

14 tháng 7 2017

A B C I K H D E / / // //

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(\widehat{A}\) (chung)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)

=> BD = CE (hai cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (hai góc tương ứng)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

mà AB = AC

mà AE + EB = AB

AD + DC =AC

=> EB = DC

Xét \(\Delta EHB\)\(\Delta DHC\) có:

\(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^0\)

EB = DC (cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\left(\widehat{ABH}=\widehat{ACE}\right)\)

Do đó: \(\Delta EHB=\Delta DHC\left(c-g-c\right)\)

=> BH = CH (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta BHC\) cân tại H

c) Vì CE \(\perp\) AB

=> CE là đường trung trực \(\Delta ABC\)

Vì BD \(\perp\) AC

=> BD là đường trung trực \(\Delta ABC\)

mà CE và BD cắt nhau tại H

=> H là trực tâm

gọi I là giao điểm của AH và BC

=> AI là đường trung trực cạnh BC

hay AH là đường trung trực cạnh BC

d) Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta KDC\)có:

DC (chung)

\(\widehat{BDC}=\widehat{KDC}=90^0\)

BD = KD (D là trung điểm cạnh BC )

Do đó: \(\Delta BDC=\Delta KDC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\) (hai góc tương ứng) (1)

\(\Delta BHC\) cân tại H

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (2)

(1; (2) => \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\) (đpcm)

20 tháng 1 2018

Hay quá em ơi!!! yeu

24 tháng 3 2020

d) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BCD\)\(KCD\) có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{KDC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BD=KD\) (vì D là trung điểm của \(BK\))

Cạnh CD chung

=> \(\Delta BCD=\Delta KCD\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 3 2020

!

10 tháng 4 2018

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC

a) xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

 góc E = góc D = 900 (gt)

         BC chung

=> tam giác EBC = tam giác DBC (ch-gn)

=> BD = CE (cạnh tương ứng)

b) vì tam giác EBC = tam giác DBC (câu a)

=> góc HBC = góc HCB (góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân tại H

chắc sai rùi

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

SUy ra BD=CE
b: Xét ΔHBC có góc HBC=góc HCB

nên ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

HB=HC

Do đó: AH là đường trung trực của BC

A B C D E M N 1 1 2 2 3 3

Bài làm

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB ( 2 góc ở đáy )

Xét tam giác ABC ta có:

A + ABC + ACB = 180o ( Định lí tổng ba góc trong tam giác )

hay ABC + ACB = 180- A

=> 2ABC = 180o - A      ( 1 )   

Ta có: AB + BD = AD 

           AC + CE = AE

Mà AB = AC ( giả thiết ) 

      BD = CE ( giả thiết )

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

=> Góc D = góc E

Xét tam giác ADE 

Ta có: A + D + E = 180o 

hay D + E = 180o - A

=> 2D = 180o - A       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và( 2 ) => 2D = 2ABC 

                     => D = ABC

Mà góc D và góc ABC ở vị trí đồng vị

=> DE // BC ( đpcm )

b) Ta có: B1 = B2 ( 2 góc đối đỉnh )

               C1 = C2 ( 2 góc đối đỉnh )

Mà B1 = C1 ( tam giác ABC cân tại A )

=> B2 = C2

Xét tam giác MBD và tam giác NCE

có: Góc BMD = góc CNE = 90o 

cạnh huyền: BD = CE ( giả thiết )

Góc nhọn: B2 = C2 ( chứng minh trên )

=> Tam gíc MBD = tam giác NCE ( cạnh huyền - Góc nhọn )

=> MB = NC. ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: MB + BC = MC

           NC + BC = NB

Mà MB = NC ( chứng minh trên )

Cạnh BC chung

=> MC = NB

Xét tam giác ACM và tam giác ABN 

Có: AB = AC ( giả thiết )

       B1 = C1 ( Tam giác ABC cân tại A )

       MC = NB ( chứng minh trên )

=> Tam giác ACM = tam giác ABN ( c.g.c )

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác AMN cân tại A ( đpcm )

~ Còn câu c. mỏi tay quá, đợi mik tị, mik làm nốt cho, toán hình là sở trường của mik. ~

16 tháng 2 2019

a) Vì AB=AC mà BD=CE 

Suy ra :  AB+BD=AC+CE

Suy ra             AD= AE

Suy ra          tam giác DAE cân tại A

Suy ra           \(\widehat{\widehat{ADE}=_{ }\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)}\)

Ta có          tam giác ABC cân tại A

suy ra          \(\widehat{\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)}\)

Từ (!) và (2) suy ra \(\widehat{ADE=\widehat{ABC}}\)

mà hai góc ở vị trí đồng vị .  Suy ra  \(DE//BC\)

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACEb, \(\Delta AED\)cânc, AH là đường trung trực của ED.d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)= \(\widehat{DKC}\)2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy...
Đọc tiếp

BTVN đây , nhờ mọi người giải giùm:

1/.Cho tam giác ABC cân A, góc A nhỏ hơn 90' , Vẽ BD\(\perp\)AC; CE\(\perp\)AB , gọi H là giao điểmcủa BD và CE.CMR:

a,\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE

b, \(\Delta AED\)cân

c, AH là đường trung trực của ED.

d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. C/m :\(\widehat{ECB}\)\(\widehat{DKC}\)

2/.Cho tam giác ABC cân A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Vẽ DH, EK \(\perp\)BC. CMR: a, HB=CK

b, \(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AKC}\)

c,HK // DE

d. \(\Delta AHE\)\(\Delta AKD\)

3/ Cho \(\widehat{xOy}\)và tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm M, trên các tia Õ và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA=OB. Gọi H là giao điểm của Ab và Ot.CMR:

a, MA = Mb

b, OM là trung trực của AB

c, Cho AB = 6cm, OA=5cm. Tính OH

( Ko gấp lắm nên từ từ giải rõ ràng, đúng kết quả nhé)

 

3
11 tháng 2 2018

1) đề có phải là: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhỏ hơn 90 độ. Vẽ BD vuông AC và CE vuông AB. H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh Tam giác ABD = Tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác AED cân
c, AH là đường trung trực của ED.
D) Trên tia đối DB lấy K sao cho DK = DB. Chứng minh góc ECB = Góc DKC

A B C D E H K

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\left(cùngphuvoi\widehat{BAC}\right)\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\hept{\begin{cases}AC=AB\left(\Delta ABCcântạiA\right)\\\widehat{BAC}chung\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^o\end{cases}}\)

b) AE=AD(vì tam giác ABD=tam giác ACE 

=> tam giác AED cân tại A 

c) Xem lại đề

d) Xét tam giác BCK có:

\(\hept{\begin{cases}BK\perp DC\\BD=DK\end{cases}}\)

=> CD là đường trung trực của BK

=> BC=CK

=> tam giác BCK cân tại C

=>\(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)

Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{CBK}\)(vì góc ABC=góc ACB; góc ABD= góc ACE)

=> góc ECB= góc CKB 

11 tháng 2 2018

3) Đề là: 

Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kì, trên tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của AB và Ot . CHỨNG MINH: 
a/ MA = MB 
b/ OM là đường trung trực của AB 
c/ Cho biết AB = 6cm; OA= 5cm. Tính OH ?  (bn viết khó hiểu qá nên mk xem lại trong vở)

Tự vẽ hình!

a/ Xét tam giác OAM và tam giác OBM, có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH, có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2)

=> MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c/ Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H  có: OA2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)

=> 52 = OH2 + 32 

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

\(\Rightarrow OH=\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow OH=4cm\)