Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi 198km/h = 55m/s
Gia tốc của máy bay:
Ta có: \(v^2-v^2_0=2as\Leftrightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{55^2-0^2}{2.100}=15,125\left(m/s^2\right)\)
b) Thời gian máy bay tăng tốc:
Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{55-0}{15,125}=\dfrac{40}{11}\left(s\right)=3,6363\left(s\right)\)
Áp dụng công thức: s = v.t ⇒ t = s/v = 1600/700 ≈ 2,3 h = 2 h 18 ph
Vậy máy bay phải bay liên tục trong 2 h 18 ph
Vật bắt đầu cất cánh có \(v_0=0\).
\(v=250km/h=\dfrac{625}{9}m/s\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(\dfrac{625}{9}\right)^2-0}{2\cdot4000}=0,6m/s^2\)
Lực phát động của máy bay:
\(F=m\cdot a=500\cdot1000\cdot0,6=3\cdot10^5N\)
Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.
Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.
a) Thời gian bay của máy bay khi bay với vận tốc v1=500km/h để đi từ sân bay A đến sân bay B là
\(t=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{2000}{500}=4\left(h\right)\)
b) Khi máy bay bay từ sân bay A đến sân bay B với vận tốc v2=400km/h thì thời gian bay của máy bay là :
\(t'=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{2000}{400}=5\left(h\right)\)
vậy thời gian sẽ tăng 5-4=1(h) nếu bay với vận tốc là 400km/h