Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n không giảm phân được vì các NST không tồn tại thành từng cặp đồng dạng để tiến hành tiếp hợp ở Kì đầu I và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo trong kì giữa Giảm phân I.
Mình tham khảo tài liệu thấy có 2 cách giải thích
- Trước khi giảm phân các tế bào sinh dục của ong đực xảy ra hiện tượng giả lưỡng bội tức adn nhân đôi để bộ nst từ n thành 2n rồi tiến hành giảm phân như bình thường thành 4 giao tử n.
- Ở tinh bào bậc 1 có dấu hiệu phân chia, có tạo thoi vô sắc, xuất hiện nst nhưng không xảy ra phân chia nhân. tạo nên 1 tinh bào bậc 2 và 1 khối nguyên sinh chất không nhân. Lần 2 phân chia bình thường tạo 2 tinh trùng có bộ nst n.
không giảm phân vì NST đơn bội n ko phân chia được nữa. giảm phân chỉ giới hạn tới đó thôi
a) Gọi 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài, x lak số lần nguyên phân (x, 2n ∈ N*)
Ta có :
* Tb nguyên phân x lần cho số tb con bằng 1/3 số NST trong bộ đơn bội
-> \(2^x=\dfrac{1}{3}.n\) (1)
Lại có : + Môi trường nội bào cung cấp 168 NST đơn
-> \(2n.\left(2^x-1\right)=168\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=\dfrac{1}{3}n\\2n.\left(2^x-1\right)=168\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta được : n = 12
-> 2n = 24
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài trên lak 2n = 24
b) Có 2n = 24, thay vào (2) ta được : \(24.\left(2^x-1\right)=168\)
=> \(2^x=\dfrac{168}{24}+1=8\)
=> \(x=3\)
Vậy số lần nguyên phân của tb trên lak 3 lần
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
2