K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

Hơ nóng cổ lọ

16 tháng 5 2016

.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?

11 tháng 6 2016

F = 500 N

29 tháng 6 2016

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

1 tháng 4 2019

Khối lượng của vật nặng là:

80. ( 1- 0,4 ) : 0,4 = 120 (N)

28 tháng 2 2016

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

30 tháng 1 2018

rất hay. mình làm đc rồi

cảm ơn bạn

13 tháng 2 2018

Câu 1: Đun nóng chiếc còng bằng sắt, làm cho còng nóng lên, nở ra, thể tích tăng nhờ đó tách quả cầu ra khỏi còng

Câu 2: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng tràn ra ngoài

Câu 3: Ở nhiệt độ thấp nhất của nước thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Vì nhiệt độ càng thấp, nước lạnh đi, co lại, thể tích giảm (trong đó khối lượng không đổi) nên khối lượng riêng càng lớn, mà theo công thức d = 10D thì trọng lượng riêng cũng sẽ càng lớn, vì vậy ở nhiệt độ thấp nhất nước có trọng lượng riêng lớn nhất

(Còn nhiệt độ thấp nhất của nc là bn t ko rõ nx, xl bn nha)

15 tháng 3 2016

(1) như nhau.

(2) ngược chiều nhau.

(3) như nhau.

15 tháng 3 2016

(1)Như nhau
(2)Ngược chiều nhau
(3)như nhau 
Tick mk nhoa nhoa.......banhqua

12 tháng 12 2016

Tóm tắt

D = 800kg/m3

V = 2 lít = 0,002m3

m = ?

P = ?

Giải

Khối lượng của 2 lít dầu ăn là:

D = m/V => m = D.V = 800.0,002 = 1,6 (kg)

Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là:

P = 10.m = 10.1,6 = 16 (N)

Đ/s:...

12 tháng 12 2016

Đổi 2 lít=0,02 m3

Hai lít dầu ăn sẽ có khối lượng là

m=D.V=800*0.02= 16(Kg)

Hai lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là

d=10D=10.16=160(N)

20 tháng 4 2017

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại.
Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.
Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
23 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)