Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình làm câu 2,3 trước còn câu 1 làm cuối cùng
2 Phương đông
chữ viết,chữ số - dùng chữ tượng hình
- sáng tạo ra chữ số
khoa học - Ai Cập giỏi hình học
Lưỡng Hà giỏi số học
Các công trình nghệ thuật -Kim tự tháp ở Ai Cập
-Thành Ba-bi-lon của Lưỡng Hà
3 Phương tây
chữ viết, chữ số -sáng tạo ra chữ cái a, b, c
Khoa học - họ đạt đc trình độ khá cao trong koa học: toán hoc, thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý
Các công trình nghệ thuật -đền Pác-tê-nông của Hi lạp
-đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma
-lực sĩ ném đĩa
tượng thần vệ nữ Mi-lô
1 các công trình nghệ thuật của các quốc gia cổ đại phương đông và tây
1. Chữ viết; số; các thành tựu khoa học; lịch; các kiến trúc nghệ thuật
2. Làm ra các chữ cai abc. Lịch các môn như: toán học; hình học ngữ văn; vật lý;vv. Các kiến trúc nghệ thuật cổ
3. Làm ra các số từ 0den9 ; lịch; các kiến trúc nghệ thuật cổ
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
1.
Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a. Lịch và chữ viết
* Lịch
Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
* Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
c. Văn học:
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d. Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
2.Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...
Thiên văn ,hệ chữ cái abc,số pi,các tác phẩm văn học nghệ thuật,các kì quan thế giới,lịch âm dương
Tất cả đều quan trọng
- Lịch:biết làm và sử dụng lịch dương.
- Chữ viết:sáng tạo ra chữ cái a, b, c [chữ la tinh]
- Các ngành khoa học:số học, hình học, thiên văn học,...rất phát triển.
những thành tựu đó là :
+ cách tính thời gian theo âm lịch
+toán học : -Ai Cập tìm ra phép đếm đến 10
- Ấn Độ tìm ra số 0
+ họ sáng tạo ra dương lịch
+chữ viết : hệ chữ cái a,b,c
khoa học : đạt những thành tựu rực rỡ về khoa học thiên văn , địa lý ,lịch sử
Theo em, những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay ?
Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...
Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...đặc biệt còn làm đồ gốm bằng đất nung
Câu 1
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Chúng ta cần phải học lịch sử :
- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai ; mình thuộc dân tộc nào ; con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay...
- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
Câu 2
Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
Câu 3
NHững thành tựu còn đc sử dụng đến ngày nay là chữ cái latinh như a , b , c ,.... chữ số ,lịch một số thành tựu khoa học như toán học thiên văn triết học ,...
Thành tựu có ý nghiawx lớn nhất là chữu viết vì nhờ có chữ viết mà thành tựu van hóa đc bảo tồn và lưu truyền từ thế hệ nay sag thế hệ khác
Câu 4
Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở một số nơi như:
- Đảo Java (Indonesia)
- Miền Đông châu Phi
Các dấu vết này đều được phát hiện từ khoảng 3-4 triệu năm trước.
Câu 5
Cách đây hàng chục triệu năm, trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống trong những khu rừng rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn này dần dần đã biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây.. làm công cụ. Đó là Người tối cổ (sớm nhất cách đây khoảng 3-4 triệu năm). Những hài cốt của Người tối cổ đã được tìm thấy ở nhiều nơi như : miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In - đô - nê - xi - a), ở gần Bắc Kinh (Trung Quốc) v.v...
Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn bắt thú để ăn ; ban đêm họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cành cây, lợp lá hoặc cỏ khô. Họ biết ghè đẽo đá, làm công cụ ; biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. Cuộc sống bấp bênh "ăn lông, ở lỗ” như thế kéo dài hàng triệu năm.
Câu 6
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.
NHững bạn giỏi sử ơi giúp mình với