Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
da mặt bị đỏ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân: Da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng; có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề.
Nguyên khiến da mặt đỏ lên khi đi nắng thường là do bạn ở ngoài nắng quá lâu mà không có lớp bảo vệ đầy đủ. Các tia cực tím, tử ngoại từ mặt trời sẽ khiến làm hỏng cấu trúc da khiến cho da chuyển sang màu đỏ do cơ thể vận chuyển nhiều máu tới vùng tiếp xúc với ánh nắng để phục hồi những tổn thương. Ngoài ra còn phụ thuộc vào từng loại da, trong đó những người có làn da trắng sáng hay nhạy cảm thường dễ mắc phải tình trạng này nhất.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vì cơ thể cần vitamin D để xương trở nên chắc khỏe hơn.
- Mà loại vitamin này da có thể tự tổng hợp được từ ánh nắng yếu vào buổi sáng sớm do đó ta cần thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Cây xấu hổ chạm vào thì cụp lá là do phản xạ tự nhiên để bảo vệ cho cây
Vì nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá. Trong phần gốc của cuống lá có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước. Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị chấn động, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến lá lập tức chảy tràn lên trên và hai bên. Thế là phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như quả bóng đá được thổi căng, cuống lá lúc này sẽ rủ xuống, khép lại. Lúc này lá cây xấu hổ đồng thời cũng chịu kích thích tạo ra điện sinh vật, dấu hiệu này sẽ nhanh chóng lan truyền sang các lá khác, các lá lần lượt khép lại. Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại khôi phục lại như cũ.
CHÚC BN HỌC TỐT
2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm " xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. |
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. |
Ở người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương xảy ra rất chậm không chắc chắn.
Bởi vì tai- mũi -họng là 3 bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau. Khi một trong 3 bộ phận bị ảnh hưởng thì các bộ phận còn lại rất dễ bị ảnh hưởng kéo theo.
Vì xương của trẻ nhỏ có nhiều chất hữu cơ nên mềm dẻo và khó gãy hơn xương của người già cho nên khi bị ngã thì trẻ chỉ bị thương nhẹ.
Còn xương của người của người già thì nhiều chất vô cơ hơn nên dòn và dễ gãy hơn xương của trẻ em nên khi ngã người già có thể sẽ bị gãy xương.
Chúc bạn học tốt.
vì sau khi đánh vào vùng này làm ngừng việc cung cấp oxi chỗ não và tim, làm tim ngừng đập, nhẹ thì buồn nôn, ói, nặng thì có thể tử vong
vì vùng sau gáy chính là nơi rất nguy hiểm có thể gây chết người vì sau khi đánh vào vùng này làm ngừng hoạt động cung cấp oxi chỗ não và tim ngừng hoạt động và gây chết ngườ
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
Vì sao hồng cầu có hình đĩa, lõm 2 mặt và không có nhân?
– Hồng cầu hình đĩa giúp tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nó và làm tăng khả năng khuếch tán không khí lớn hơn 30% so với Hồng cầu cùng thể tích dạng hình cầu.
– Hình dạng của Hồng cầu làm cho nó trở nên rất mềm dẻo và có khả năng đi qua các mao mạch máu rất hẹp mà không bị cản trở hoặc gây ra tổn thương cho mao mạch cũng như bản thân Hồng cầu
Tóm lại, có thể nói cấu trúc của Hồng cầu trong máu đặc biệt thích ứng với chức năng của nó là vận chuyển khí oxy theo máu đi khắp cơ thể.
Da mặt đỏ có thể chia làm 3 nguyên nhân: da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng, có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể như là tập thể dục, nhiệt độ nóng hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc...nhưng đôi khi nó cũng có thể là triệu chững của bệnh lý nào đó
bạn ơi khi đi nắng mà