K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

b)Ta có:

q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11

p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59

n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13

m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21

4 tháng 2 2017

Ta có:

q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11

p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59

n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13

m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21

21 tháng 6 2018

Cac ban hay giup minh cau hoi tren vi chieu nay minhdi hoc toan nhe

26 tháng 1 2016

Đặt A=(m-n)(m-p)(m-q)(n-p)(n-q)(p-q)

Ta có: m,n,p,q là các số nguyên

=> theo nguyên lí Derichlet thì có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3

=>hiệu của chúng chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3                (1)

Giả sử trong 4 số trên đều không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2

=>tích của chúng ít nhất chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 3 số không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 2 số không chia hết cho 2

=>hiệu của chúng chia hết cho 2

Và còn lại 2 số chia hết cho 2

=>hiệu của chúng cũng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số có 3 số chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử cả 4 số đều chia hết cho 2

=>có ít nhất 2 hiệu chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Vậy A luôn chia hết cho 4              (2)

Từ (1) và (2) và (3;4)=1

=>A chia hết cho 3.4=12

Vậy A chia hết cho 12(đpcm)

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

24 tháng 1 2017

\(m=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)=> m=(...)

27 tháng 1 2016

1.Giải pt:

(2x+4)*căn(x+8)=3x^2+7x+8

2.Cho đường tròn (O,R), đường kính AB cố định.Lấy P là 1 điểm nằm giữa B và O.Vẽ  góc vuông MPN(M,N thuộc đường tròn ;M,N khác A và B). I là trung điểm của MN

a) C/M: R^2=IO^2+IP^2

b) Gọi K là trung điểm của PO.Giả sử R=10cm,PO=8cm.Tính độ dài IK

5 tháng 9 2018

pn+pm=pn+m

=> pn+pm = pn.pm

=> pn.pm - (pn+pm) = 0

=> pn.pm - pn-pm

=> pn(pm-1)-pm=0

=> pn(pm-1) - pm + 1 = 1

=> pn(pm-1) - (pm - 1) = 1

=> (pn-1)(pm-1) = 1

=> (pn-1) và (pm-1) thuộc ước của 1

vì P là số nguyên tố => pm và pn > 1

=> \(\hept{\begin{cases}p^n-1=1\\p^m-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p^n=2\\p^m=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=2;n=1\\p=2;n=1\end{cases}}\)(vì p > 2)

vậy \(p=2;m=1;n=1\)

k đi làm tiếp

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai