Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:
\(CH3-CH=CH-CH2\)
\(CH2=CH-CH2-CH3\)
\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)
X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)
Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)
Với X :
- Tác dụng với Na và dd NaOH
- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH
Với Y :
- có thể làm mất màu dd nước brom.
- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> Y là : C4H8
Với Z :
- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.
=> Z là : C3H8O hay C3H7OH
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
a,
X là anken. Số C lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 (vì thể khí) nên X có 3C hoặc 4C
3C, tương ứng với propen CH3-CH=CH2 ko có đồng phân đối xứng
4C có các đồng phân anken:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) CH3-C(CH3)=CH2
Trong 3 đồng phân này chỉ có (2) đối xứng
Vậy X có CTCT là CH3-CH=CH-CH3
b,
Y: CH3-CHBr-CHBr-CH3 (2,2-đibrombutan)
Z: CH3-CHBr-CHOH-CH3 (2-brombutan-3-ol)
CH3-CH=CH-CH3 + Br2\(\rightarrow\) CH3-CHBr-CHBr-CH3
CH3-CHBr-CHBr-CH3 + H2O\(\rightarrow\)CH3-CHOH-CHBr-CH3+ HBr
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
a)
\(X : CH_2=CH_2\\ Y : CH_3-CH_2-OH\\ Z : CH_3-CH_2-COOH\)
b)
\(CH_2=CH_2 + Br_2 \to CH_2Br-CH_2Br\\ 2CH_3-CH_2-OH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-ONa + H_2\\ 2CH_3-CH_2-COOH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-COONa + H_2\\ 2CH_3-CH_2-COOH + CaCO_3 \to (CH_3-CH_2-COO)_2Ca +C O_2 + H_2O\)