Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

làm kiểu j 

undefinedundefined

3

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

9 tháng 10 2021
Đề thi à ?
 A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tớiB. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Tia tới bằng tia phản xạCâu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ...
Đọc tiếp
 
A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Tia tới bằng tia phản xạ
Câu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:
A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600
C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200
Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:
A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vật
C. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vật
Câu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:
A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2m
C. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1m
Câu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng?
 
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và d
Câu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng
C. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sáng
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng
Câu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.
A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ
C. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đo
Câu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
B. Ảnh của vật không thể hứng được trên màn
C. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng
D. Các kết luận trên đều phù hợp
Câu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2
B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gương
C. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2
D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.
Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?
A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2
C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2
Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều sai
D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước
Câu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2
B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2
C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2
D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2
Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy
B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên
D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?
A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trên
Câu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?
A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gương
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?
A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
C. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương
D. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?
A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.
B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.
C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng 
Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảo
C. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vật
D. Các phát biểu A, B và C đều sai 
Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?
A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy ra
Câu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm
D. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
Câu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúng
Câu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì
D. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.
Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.
A. Chùm phản xạ là chùm phân kì
B. Chùm phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm phản xạ là chùm song song                                
D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
0
Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng:A. Mặt Trời B. Miểng chai lấp lánh dưới trời nắng.C. Mặt Trăng D. Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng.Câu 2: Tại sao ta nhìn được trái cà chua màu đỏ:A. Bản thân quả cà chua màu đỏB. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua đóC. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ phát ra từ quả cà chua và truyền đến mắt taD. Cà chua chínCâu...
Đọc tiếp
Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trời B. Miểng chai lấp lánh dưới trời nắng.
C. Mặt Trăng D. Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng.
Câu 2: Tại sao ta nhìn được trái cà chua màu đỏ:
A. Bản thân quả cà chua màu đỏ
B. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua đó
C. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ phát ra từ quả cà chua và truyền đến mắt ta
D. Cà chua chín
Câu 3: Chọn câu trả lời không đúng:
A. Cây nến là nguồn sáng B. Con đom đóm là nguồn sáng
C. Tia chớp là nguồn sáng D. Thỏi thép nóng đỏ trong lò luyện thép là nguồn sáng.
Câu 4: Tìm câu sai:
A. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng
B. Khi có ánh sáng truyền từ mắt ta đến vật thì ta có thể nhìn thấy vật
C. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt
D. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 5: Chọn câu đúng. An, Bình, Cường, Dung lần lượt đưa ra các ý kiến như sau:
A. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng
B. Bàn được chiếu sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền đến mắt, nên ta nhìn thấy bàn.
C. Ta nhìn thấy bàn vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào
D. Ta chỉ thấy bàn vì trong phòng có đèn
Câu 6: Vì sao ta nhận ra vật đen? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng, cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nhưng nó được đặt gần những vật sáng khác
B. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng được
C. Vì vật đó không trắng D. Vì vật đó tên gọi là “vật đen”
Câu 7: Vào buổi tối, các xe ôtô chạy trên đường đèn bật sáng. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra có thể quan sát rõ hơn trong điều kiện nào sau đây?
A. Mùa hè, nhiệt độ cao B. Đường không có nhiều bụi
C. Trời có mưa phùn D. Mùa đông, trời lạnh giá
Câu 8: Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau:
A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong môi trường  đồng tính ,ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
D. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 9: Trong các trường hợp kể sau không vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng                           khi nào?
A. Khi tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để dóng hàng.
B. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng.
C. Người thợ săn dùng súng ngắm trước khi bắn.
Câu 10 Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau:
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ............... trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau B. không giao nhau C. loe rộng ra D. song song
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng.
B. ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Các nguồn sáng thông thường trong thực tế bao giờ cũng tạo ra chùm sáng phân kỳ  
D. Đáp án B,C đều đúng.
Câu 12:Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Theo em ý kiến nào đúng?
A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kỳ. B. Đèn phát ra các chùm sáng hội tụ.
C. Đèn phát ra các chùm sáng song song. D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt.
Câu 13: Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau     B. không giao nhau     C. loe rộng ra D. song song
Câu 14: Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau    B. không giao nhau        C. loe rộng ra   D. cắt nhau
Câu 15: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………….. ta mới quan sát thấy bóng đèn.
A. rỗng và thẳng                                    B. rỗng và cong  
C. thẳng hoặc cong                                D. không trong suốt
Câu 16: Thế nào là vùng bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 17: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam) đã có nhật thực toàn phần. Tại thời điểm đó tỉnh Phan Thiết:
A. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời
C. Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trăng
D. Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng
Câu 18: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng?
A. Những ngày đầu tháng âm lịch B. Những ngày cuối tháng âm lịch
C. Ngày trăng tròn D. Bất kì ngày nào trong tháng
Câu 19: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
A. Dùng nhiều đèn để thường được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn
B. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đèn
C. Cả hai lí do A và b đều đúng D. Cả hai lí do A và B đều sai
Câu 20: Trong hai hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A. Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn B. Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C. Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau D. Cả A, B và C đều sai
Câu 21: Khi học xong bài “Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng”, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu: 
Bình: Hiện tượng nhật thực chỉ xảy ra vào ban ngày. 
Lan: Ban ngày, ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực ở mọi nơi trên Trái Đất. 
Chi: Hiện tượng nhật thực toàn phần quan sát được nếu ta đứng ở vùng bóng tối của mặt trăng trên Trái Đất và quan sát được hiện tượng nhật thực một phần nếu ta đứng ở vùng bóng nửa tối.
A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi đúng
Câu 22: Câu nào sau đây đúng:
A. Hiện tượng nhật thực chỉ xuất hiện trong những đêm trăng tròn
B. Hiện tượng nhật thực xuất hiện cả trong những đêm trăng khuyết
C. Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra khi mặt trăng nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối của Trái Đất D. Cả A, B và C đều sai
Câu 23: Câu nào sau đây sai:
A. Vùng bóng tối là vùng nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B. Vùng bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới
C. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất
D. Nhật thực, nguyệt thực là hiện tượng thể hiện được định luật truyền thẳng ánh sáng.
Câu 24: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng
B. Ban ngày, khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
C. Ban ngày khi Trái Đất che khuất mặt trăng
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất mặt trăng
Câu 25: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc tới B. Bằng nửa góc tới
C. Gấp đôi góc tới D. Bằng một góc vuông
Câu 26: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 600, góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới là:
A. 600 B. 1200 C. 300 D. 900
Câu 27: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào:
A. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường vuông góc với gương
B. Mặt phẳng của gương C. Bất kì mặt phẳng nào chứa tia tơi
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới
Câu 28: Trường hợp nào dưới đây có tia phản xạ (theo định luật phản xạ ánh sáng)
A. Chiếu một tia sáng lên tấm kính phẳng nhẵn
B. Mặt nước đang gợn sóng C. Mặt đất
D. Các bề mặt nêu trên đều không thể coi là gương phẳng
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới?
A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng
B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc nhau
D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 30: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến một góc bao nhiêu?
A. i’= 600 B. i’= 450 C. i’= 300 D. Một giá trị khác
Câu 31: Qua gương phẳng, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo 1200. Số đo của góc tới là:
A. i= 600 B. i= 400 C. i= 500 D. i= 800
Câu 32: Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau, em hãy tìm giúp bạn
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và phía bên kia pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới
C. Góc phản xạ bằng góc tới
D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới
Câu 33: Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Định luật phản xạ ánh sáng không mâu thuẫn với định luật truyền thẳng ánh sáng
B. Định luật phản xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng đi theo đường gấp khúc
C. Tia sáng chiếu đến gặp bất cứ vật cản nào cũng bị phản xạ ngược trở lại
D. Từ định luật phản xạ ánh sáng cho thấy tia tới và tia phản xạ có độ sáng khác nhau.
Câu 34: Mặt phẳng nào trong cac mặt phẳng sau được xem là gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Mặt kính B. Mặt một tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Các bề mặt nói trên đều có thể xem là gương phẳng
Câu 35: Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
A. Mặt rất phẳng B. Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến nó
C. Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu đến nó
D. Bề mặt vừa có thể phản xạ, vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó
Câu 36: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc tới i= 200, muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 600 thì phải tăng góc tới thêm bao nhiêu độ?
A. 300 B. 100 C. 200 D. 400
Câu 37: Nếu tia tới hợp với gương phẳng một góc  = 300. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo:
A. 1200 B. 600 C. 1000 D. 1250
Câu 38: Chọn câu đúng. Cho gương phẳng M và một chùm tia sáng:
A. Nếu chùm tia tới phân kì thì chùm tia phản xạ hội tụ
B. Nếu chùm tia tới hội tụ thì chùm tia phản xạ hội tụ
C. Chùm tia tới hội tụ thì chùm tia phản xạ phân kì
D. Chùm kia tới phân kì thì chùm tia phản xạ song song
Câu 39: Chọn câu sai:
A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Tia tới bằng tia phản xạ
Câu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:
A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600
C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200
Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:
A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vật
C. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vật
Câu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:
A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2m
C. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1m
Câu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng?
 
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và d
Câu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng
C. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sáng
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng
Câu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.
A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ
C. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đo
Câu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
B. Ảnh của vật không thể hứng được trên màn
C. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng
D. Các kết luận trên đều phù hợp
Câu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2
B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gương
C. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2
D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.
Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?
A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2
C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2
Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều sai
D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước
Câu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2
B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2
C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2
D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2
Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy
B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên
D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?
A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trên
Câu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?
A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gương
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?
A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
C. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương
D. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?
A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.
B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.
C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng 
Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảo
C. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vật
D. Các phát biểu A, B và C đều sai 
Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?
A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy ra
Câu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm
D. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
Câu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúng
Câu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì
D. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.
Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.
A. Chùm phản xạ là chùm phân kì
B. Chùm phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm phản xạ là chùm song song                                
D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
3
1 tháng 11 2021

de cuong on tap ma ban :)

Câu 1:       Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đun nóng vật. Giải thích vì sao vật nóng lê?..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2:       Tại sao...
Đọc tiếp

Câu 1:       Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đun nóng vật. Giải thích vì sao vật nóng lê?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Tại sao trong pha đèn pin (đèn ôtô, xe máy) người ta thường dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       Chuyện xưa cho rằng: “Nhà bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc”. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

            

1
9 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefinedundefined

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu  hơn? Hãy giải thích.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

5
20 tháng 10 2021

bạn phải tự làm chứ đừng có đụa vào olm maths nữa

20 tháng 10 2021

gửi lắm zậy, bn phải tự lm ik chứ

9 tháng 11 2021

D sai !!!!! 

Chuẩn chx!!!

9 tháng 11 2021

D sai rui

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

9 tháng 10 2021

giúp mình với huhuundefinedundefined

Câu 41: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.   A. Quốc Tử Giám.   B. Văn Miếu.   C. Chùa Trấn Quốc.   D. Chùa Một Cột.Câu 42: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực...
Đọc tiếp

Câu 41: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 42: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?

   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

   D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 43: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1225.

   B. Năm 1226.

   C. Năm 1227.

   D. Năm 1228.

Câu 44: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

   A. Chế độ Thái thượng hoàng.

   B. Chế độ lập Thái tử sớm.

   C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

   D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 45: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

   A. Trung ương tập quyền.

   B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

   C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

   D. Phong kiến phân quyền.

Câu 46: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

   A. Tích cực khai hoang.

   B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

   C. Lập điền trang.

   D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

Câu 47: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

   A. Lực lượng càng đông càng tốt.

   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

   C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

   D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 48: Điền trang là gì?

   A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

   B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

   C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

   D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

Câu 49: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

   A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

   B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

   C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

   D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 50: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 51 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 52: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

   A. Nông dân.

   B. Thợ thủ công.

   C. Nô tì, nông nô.

   D. Thương nhân.

Câu 53: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.

   B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.

   D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 54: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

   A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

   B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

   C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

   D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 55: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

   A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

   B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

   C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

   D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Câu 56: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm

   B. Chu Văn An

   C. Nguyễn Đình Chiểu

   D. Lê Quý Đôn

Câu 57: Thái ấp là:

   A. Ruộng đất của nông dân tự do.

   B. Ruộng đất của địa chủ.

   C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.

   D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.

Câu 58: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

   A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

   B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

   C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

   D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 59: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

Câu 60: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:

   A. nô tì.

   B. thợ thủ công.

   C. nông dân cày ruộng đất công của làng xã.

   D. nông dân tự do.

5
2 tháng 1 2022

cô giao bài nhiều với em phải ôn các anh guip em

2 tháng 1 2022

câu 41 : A 

Câu 1 Tính tần số dao động của cac vật sau và so sánh các tần số đó.a) Trong 6 giây thực hiện 36 dao độngb) Trong 2 giờ thực hiện 1440000 dao độngc) Trong 0,25 giờ thực hiện 759200 dao độngCâu 2 Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong 2 loại nhạc cụ mà em biết.Câu 3 Khi gõ trống, người ta thường gõ dùi vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt...
Đọc tiếp

Câu 1 Tính tần số dao động của cac vật sau và so sánh các tần số đó.

a) Trong 6 giây thực hiện 36 dao động

b) Trong 2 giờ thực hiện 1440000 dao động

c) Trong 0,25 giờ thực hiện 759200 dao động

Câu 2 Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong 2 loại nhạc cụ mà em biết.

Câu 3 Khi gõ trống, người ta thường gõ dùi vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn, vì sao phải làm như vậy?

Câu 4 Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghita, kèn lá, sáo, trống.

Câu 5 Mặt của một cái trống đang dao động và phát ra âm thanh. Giải thích kết quả nếu ta áp tay vào mặt trống.

Câu 6 Tại sao khi một con muỗi bay ngang qua, ta lại nghe thấy tiếng vo ve?

Câu 7 Một cái quạt máy khi quay phát ra âm thanh. Âm thanh đó có phải do cánh quạt phát ra hay không? Vì sao?

 

 

1
16 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined