Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên nước | Đặc điểm |
1.Anh 2.Pháp 3.Mĩ 4. Đức | A./ Chủ nghĩa đế quốc thực dân . B./ Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến. C./ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi . D/ Xứ sở của các ông vua công nghiệp |
1. A
2. C
3. D
4. B
- Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Nhà va được tôn làm Thiên Hoàng, có vị thế tối cao nhưng quyền hành lại rơi vào tay Tướng quân.
- Giữa lúc mâu thuẫn trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải "mở cửa".
Mình biết vậy thui nha ^.^
Câu 2
Nội dung | Cách mạng tháng 2 | Cách mạng tháng 10 |
Lãnh đạo | Đảng Bolshevik do Vladimir Ilyich Lenin lãnh đạo | Vladimir Ilyich Lenin lãnh đạo |
Động lực | quần chúng nhân dân | quần chúng nhân dân |
Nhiệm vụ | Phản đối và lật đổ chế độ Nga Hoàng |
Lật đổ chính quyền song song Đưa người lao động lên nắm quyền |
Tính chất | cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa, thành lập được hai chính quyền là chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết | Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa |
Câu 1:
Năm 1917 nước Nga sảy ra hai sự kiện quan trọng là : Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười.
- Cách mạng tháng 2 : Sau khi cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II. Ngày 1 tháng 8 năm 1914, Nga tuyên chiến với Đức, chính thức tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất với hi vọng có thêm thị trường và thuộc địa sau chiến tranh. Tuy nhiên quân đội Nga liên tiếp bại trận trên chiến trường do trình độ tổ chức kém và lạc hậu khiến nhân dân Nga ngày càng bất mãn, làn sóng phản đối chiến tranh lan rộng do Nga hoàng đã tốn rất nhiều sức người, sức của cho cuộc chiến. Kinh tế Nga ngày càng suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi. Triều đình Nga hoàng tỏ ra bất lực, không thể cai trị được như lúc trước nữa. Nên cách mạng bùng nổ
- Cách mạng tháng 10 :
Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga vẫn còn tồn tại song song hai chính quyền đó là: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng.
Trái với kỳ vọng của người dân Nga, lãnh đạo chính phủ lâm thời là Alexander Kerensky vẫn muốn nước Nga tiếp tục tham gia Thế chiến thứ nhất để tranh giành quyền lực với Đế quốc Đức và Đế quốc Áo – Hung, bất kể việc đất nước đã trở nên kiệt quệ và thương vong của binh sỹ đã quá lớn (tới giữa năm 1917, gần 2 triệu lính Nga đã tử trận và khoảng 5 triệu bị thương). Tâm lý phản chiến dâng cao trong binh sỹ, người dân ở hậu phương cũng bất bình vì hy vọng có được hòa bình đã tan vỡ.
Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của Đảng Bolshevik, Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan ngày 3 tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Petrograd. Ngày 4 tháng 4 năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi "Luận cương tháng Tư" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: "Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân". Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: "Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng".
I Sự kiện lịch sử |
II Nhân vật lịch sử |
1. Người lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Hi vọng | Nguyễn Trung Trực |
2. Người đã được nhân dân phong '' Bình Tây Đại nguyên sói '' | Trương Định |
3. Người đã khảng khái nói : '' Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây '' | Nguyễn Trung Trực |
4. Người thầy giáo : '' Đui mắt sáng lòng '' , dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc | Nguyễn Đình Chiếu |
5. Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ | Nuyễn Hữu Tuân |
Sự kiện lịch sử | Nhân vật lịch sử |
1. Người lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Hi vọng. | Nguyễn Trung Trực. |
2. Người đã được nhân dân phong" Bình Tây Đại Nguyên Soái". | Trương Định. |
3. Người đã khảng khái nói: " Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây ". | Nguyễn Trung Trực. |
4. Người thầy giáo: " Đui mắt sáng lòng ", dùng bút làm vũ khí đánh giặc. | Nguyễn Đình Chiểu. |
5. Người bị giặc bắt vẫn ung dung làm thơ. | Nguyễn Hữu Huân. |
Chúc bn học tốt!!!!!!!!
Thời gian diễn ra | Sự kiện |
15/3/1874 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất |
6/6/1884 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt |
22/12/1873 | Quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận |
Từ 1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) |
a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.
ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .
mình chỉ biết câu A thôi
Giúp mình nhé các bạn
mình sẽ k cho nha
1D 2B 3A 4C