Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
a) PTHH: Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH, nAl(phản ứng) = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nAl(phản ứng) = \(0,05\times27=1,35\left(gam\right)\)
b) - Tính mmuối ?
Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05\times342=17,1\left(gam\right)\)
- Tính maxit ?
Theo PTHH, nH2SO4 = nH2 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{H2\text{S}O4}=0,15\times98=14,7\left(gam\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right);\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{2}>\frac{0,15}{3}\)
=> Al dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al phản ứng:
\(m_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)(1)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2(SO4)3 :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c) PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Từ (1) ở câu a, ta được: nAl(dư)= 0,05 (mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3.0,5}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4 cần thêm:
\(m_{H_2SO_4\left(thêm\right)}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)