Câu 1:  Viết số  <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

C . 3 Giao điểm

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

1 tháng 4 2022

đề đâu bạn

26 tháng 3 2022

Chọn D nha

26 tháng 3 2022

bạn chọn A nha

26 tháng 3 2022

Chọn A nha

26 tháng 3 2022

B nha bạn

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

4 tháng 3 2022

a) 3x=6,03

      x=6,03\(\div\)3

      x=2,01

b)  x.(-0,007)=1,4

                   x=1,4 \(\div\)(-0,007)

                    x=-200

c)1,6:x=-0,08

         x=1,6\(\div\)(-0,08)

         x=-20

d) x\(\div\)(-1,2)=-0,24

                 x=(-0,24)\(\times\)(-1,2)

                 x=0,288

tick mình nhé

Đặt ƯCLN(5n+6;4n+5)=d(\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+6\right)⋮d\\5.\left(4n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+24⋮d\\20n+25⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow20n+25-\left(20n+24\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow20n+25-20n-24⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\inℕ^∗\))

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+6;4n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{5n+6}{4n+5}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Vậy.......

Gọi \(Gọi ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = d\)

\(⇒ d | 5 ( 4 n + 5 ) − 4 ( 5 n + 6 ) = 20 n + 25 − 20 n − 24 = 1\)

\(⇒ ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = 1\)

\(⇒ A\) tối giản với mọi số nguyên n

a) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\left(k\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

b) và c) tương tự em nhé.

15 tháng 2 2021

Mong mn trả lời ạ