Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ ông ngập tràn những hình ảnh làng mạn cách mạng. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của ông tiêu biểu cho phong cách ấySở dĩ, tiếng tu hú kêu lại có tác động mạnh đến tâm hồn của nhà thơ bởi nó là tín hiệu báo những ngày hè rực rỡ đến gần. Nó cũng là biểu tượng của sự bay nhảy tự do.Mộng tưởng càng tươi đẹp bao nhiêu thì hiện thực lại càng cay đắng, nghiệt ngã bấy nhiêu.Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do. Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy.Bài thơ hay ở những hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, ở nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên và cả ở những cảm xúc thiết tha, sâu lắng, thể hiện được nguồn sống sục sôi của người cộng sản.
Theo bố cục 2 đoạn như đề của bạn đây nhé :
Khi con tu hú:
Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ ông ngập tràn những hình ảnh làng mạn cách mạng. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của ông tiêu biểu cho phong cách ấySở dĩ, tiếng tu hú kêu lại có tác động mạnh đến tâm hồn của nhà thơ bởi nó là tín hiệu báo những ngày hè rực rỡ đến gần. Nó cũng là biểu tượng của sự bay nhảy tự do.Mộng tưởng càng tươi đẹp bao nhiêu thì hiện thực lại càng cay đắng, nghiệt ngã bấy nhiêu.Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do. Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy.Bài thơ hay ở những hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, ở nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên và cả ở những cảm xúc thiết tha, sâu lắng, thể hiện được nguồn sống sục sôi của người cộng sản.
Quê hương:Tế Hanh là người con của xứ sở núi Ấn sông Trà. Đề tài quê hương trở đi trở lại trong thơ ông từ lúc tóc còn xanh cho tới khi đầu bạc! Ông viết về quê hương bằng cảm xúc đậm đà, chân chất và dành cho mảnh đất chôn nhau cắt rốn của mình một tình yêu thiết tha, sâu nặng.Nhà thơ đã phát hiện ra chất thơ trong đời sống vất vả, cực nhọc của dân quê, đó là điều đáng quý. Cũng vì vậy mà hình ảnh quê hương trong bài thơ tươi sáng, mang hơi thở nồng ấm của cuộc đời cần lao.Ở bốn câu thơ kết, nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ quê hương khôn nguôi của mình. Nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi; Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi và nhớ cả cái mùi nồng mặn rất đặc trưng của gió biển cùng tất cả những gì thân thuộc của quê hương. Phải chăng nỗi nhớ da diết ấy chính là sợi dây kết chặt nhà thơ với quê hương suốt cả cuộc đời!Bài thơ Quê hương mộc mạc, tự nhiên nhưng rất sâu sắc và thấm thía bởi nó được viết lên từ cảm xúc chân thành. Có thể coi bài thơ này như một cung đàn dịu ngọt của những tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê hương xứ sở bởi đây là mảnh tâm hồn trong trẻo nhất, đằm thắm nhất của Tế Hanh dành cho mảnh đất chôn nhau cắt rốn.
Bố cục của văn bản
I. Bố cục của văn bản:
Câu 1: Văn bản trên có 3 phần:
- Mở bài (từ đầu đến "danh lợi"): giới thiệu khái quát về nhân vật Chu Văn An.
- Thân bài ("Học trò theo ông" đến "không cho vào thăm."): những biểu hiện chứng tỏ "đạo cao đức trọng" của thầy Chu Văn An.
- Kết bài ("Khi ông mất" đến hết): tình cảm của người đời dành cho Chu Văn An khi ông mất.
Câu 2: Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản:
- Phần mở bài : giới thiệu nội dung, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Phần thân bài : phát triển và giải quyết một cách cụ thể vấn đề đã nêu ở phần mở bài, duy trì sự chú ý của người đọc.
- Phần kết bài : tóm tắt kết luận và đáp ứng sự chờ đợi của người đọc.
Câu 3:
- Bố cục của văn bản là việc tổ chức các phần, đoạn trong văn bản để thể hiện chủ đề của văn bản.
- Một văn bản hoàn chỉnh thường có bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài.
- Nhiệm vụ của từng phần xem gợi ý mục (b).
- Mối quan hệ giữa các phần: gắn bó, liên kết chặt chẽ với nhau; bổ sung cho nhau để được một văn bản trọn vẹn.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung của phần Thân bài của văn bản
Câu 1:
a. Ở phần Thân bài văn bản "Tôi đi học", Thanh tịnh hồi tưởng lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
Tác giả đã sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian: trên đường đến trường à khi đến trường à trong lớp học; trong đó có mạch sắp xếp theo sự liên tưởng: trước và trong buổi tựu trường đầu tiên (cảm nhân về con đường, ngôi trường,…).
b. Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng.
- Đó là cậu bé rất thương mẹ, dù bà cô có dùng lời xúc xiểm nói xấu mẹ.
- Điểm diễn tả đặc sắc, đầy ấn tượng của nhà văn là kể lại qua trí nhớ khi chú bé gặp lại mẹ. (Niềm sung sướng cực độ khi được nằm trong lòng mẹ, được mẹ vuốt ve, âu yếm…)
Câu 3: Tuỳ theo từng đối tượng và mục đích miêu tả, người ta có thể miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại. Một số cách sắp xếp trình tự miêu tả thường gặp:
- Tả người: Tả từ ngoại hình đến suy nghĩ, tình cảm, tính cách hoặc ngược lại; Có thể bắt đầu việc miêu tả bằng cách kể tiểu sử (lai lịch, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội,…) rồi đến khắc hoạ chân dung, tính cách,…;
- Tả vật, con vật: tả từ đặc điểm chung, khái quát đến đặc điểm riêng của từng phần, từng bộ phận;
- Tả cảnh vật: tả từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao đến thấp hoặc ngược lại; cũng có thể tả lần lượt từng khía cạnh của cảnh vật: âm thanh, ánh sáng, màu sắc, đường nét,…
Câu 4: Phần thân bài trong bài văn Người thầy đạo cao đức trọng trình bày các ý làm sáng tỏ luận đề trên, các ý này được sắp xếp theo trình tự nhất định.
Phân tích trình bày làm sáng tỏ luận đề "Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng".
Ta thấy phần thân bài lần lượt trình bày bề con người của ông:
- Học trò theo học rất đông
- Nhiều người đỗ cao.
- Vì thế ông được nhà vua "vời ông ra dạy thái tử học".
- Nhưng đến đời Dụng Tông "vua thích vui chơi, không coi sóc việc triều đình, lại tinh dùng bọn nịnh thần". Nhiều lần ông can ngăn, nhà vua không nghe nên ông trả mũ áo từ quan về làng…
Việc trình bày phần này đã nêu ra những luận cứ "người thầy giỏi, người tôi trung thành, có đạo đức" để làm sáng tỏ và chứng minh cho luận điểm "Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng".
Hai câu văn cuối phần này có thể coi là luận cứ mang tính minh họa rất cụ thể về "đạo cao đức trọng" của ông.
Câu 5:
- Có cách bố trí, sắp xếp cố định cho tất cả các văn bản không? Vì sao?
- Người ta thường sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản theo những cách nào? (không gian - thời gian, khái quát - cụ thể, mạch phát triển của vấn đề, mạch suy luận, liên tưởng, …)
Nhìn chung, người ta có thể linh hoạt trong việc bố trí, sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản miễn sao đảm bảo tính thống nhất chủ đề, sự mạch lạc trong triển khai chủ đề, giúp người đọc tiếp nhận được nội dung muốn biểu đạt.
Câu 1 + 2 :(trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Bố cục văn bản đã cho trong SGK (3 phần):
- Phần 1 (từ đầu ... danh lợi): giới thiệu khái quát nhân vật.
- Phần 2 (tiếp ... không cho vào thăm): đạo cao đức trọng của thầy Chu Văn An.
- Phần 3 (còn lại): niềm tiếc thương và sự tôn kính của người đời với thầy.
Câu 3 : (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Mối quan hệ các phần trong văn bản: Phần 1 nêu ý khái quát toàn bài; Phần 2 triển khai luận điểm; Phần 3 kết thúc luận đề.
Câu 4 :(trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Bố cục một văn bản:
- Mở bài : giới thiệu nội dung, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Thân bài : phát triển và giải quyết một cách cụ thể vấn đề đã nêu ở phần mở bài, duy trì sự chú ý của người đọc.
- Kết bài : tóm tắt kết luận và đáp ứng sự chờ đợi của người đọc.
Mở bài thường nêu ra chủ đề văn bản, Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề, Kết bài tổng kết chủ đề văn bản.
THAM KHẢO:
Ánh nắng chói chang của mùa hạ đã khép lại, nhường chỗ cho màu nắng vàng hoe khi mùa thu đến. Cảnh mùa thu quê em thật đẹp, thật thơ mộng.
Biết nói gì với mùa thu khi bầu trời trong veo và xanh thẳm, bao la. Những dải mây mỏng như những chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau một đêm mưa, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe. Trăng thu sáng trong vằng vặc. Hoa cúc thêm vàng, cây hồng thêm ửng đỏ, quả bưởi vàng óng căng tròn. Lá vàng bay vào khung cửa sổ, giàn trầu lại xanh trước ngõ, vài quả cam cười chúm chím trên cây. Má các cô gái quê em lại thêm ứng hồng vì mùa thu vội đến.
Ngoài vườn hoa cúc cùng nhiều loài hoa khác cũng rực rỡ sắc màu. Hương thơm ngát hoà quyện với màu sắc rực rỡ làm cuốn hút bao bầy ong bướm bay rập rờn.
Chúng em vui mừng đón đợt Tết Trung thu để múa đèn, rước sư tử và phá cỗ. Nằm mơ em đã thấy ông trăng thu lơ lửng giữa trời. Những dãy núi xa cúi xuống nhìn đồng lúa trổ đòng. Dòng sông trong xanh lững lờ trôi, thuyền buồm tấp nập, ghe xuồng rộn rã trên sông. Những cánh buồm như những cánh chim bay giữa trời thu.
Thật thú vị khi nhìn mùa thu “thay áo mới”. Đẹp thay lúc thu sang. Mùa thu khai trường đế lại trong em sự cảm nhận thật tuyệt vời và bao kỉ niệm đầy vơi.
Bố cục:
- Phần 1 (6 câu đầu): bức tranh mùa hè.
- Phần 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù, người chiến sĩ cách mạng.
Bố cục:
- Phần 1 (6 câu đầu): bức tranh mùa hè.
- Phần 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù, người chiến sĩ cách mạng.
Bố cục: 2 phần
+ P1: Từ đầu đến "ngon miệng hay không" Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
+ P2: Còn lại: Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
Viết một đoạn văn thuyết minh khoảng 7-10 câu theo
+, Cách diễn dịch giới thiệu về bố cục của bài thơ Ông đồ
Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủNgười xưa đã từng nói: “ Thi trung hữu hoạ”. Đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên thấy quả không sai. Ngày Tết, trong các gia đình thường treo tranh tứ bình. Riêng Vũ Đình Liên lại trang trí cho phòng của mình bằng những bức tranh thật là độc đáo. Buổi sớm xuân, nhà thơ ra phố. Khắp nơi rực rỡ hoa đào.Về nhà ông lập tức cầm lấy cọ. Đương nhiên không thể thiếu một sắc hoa đào.Nhưng trong các bức tranh của Vũ Đình Liên, hoa đào không phải là biểu tượng mà chỉ là nền phong cảnh để ông đồ xuất hiện:
“ Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua... "
Viết một đoạn văn thuyết minh khoảng 7-10 câu theo
+, Cách quy nạp giới thiệu về bố cục của sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8, tập một
Sách ngữ văn 8 tập một bao gồm 17 bài tất cả. Trong mỗi bài đều có bố cục như nhau, được chia ra các phần có: phần Văn, phần Tiếng Việt và phần làm Văn và mỗi phần lại có các dạng khác nhau. Phần Văn gồm: nội dung văn bản và tìm hiểu văn bản. Phần Tiếng Việt được chia thành hai có: lý thuyết và luyện tập, còn lại phần làm Văn có cấu trúc tương tự với phần Tiếng Việt. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn nhé.
#MộcHạ
1. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu....sáng mắt ra: nêu vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa dường như đã đặt ra từ thời cổ đại
- Ttheo....bàn cờ: làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. Phần này gồm 3 ý chính:
+ Ý 1: Nêu lên bài toán cổ và dẫn đến kết luận. Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ là 1 vài hạt thóc tưởng là ít. Nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là 1 con số khủng khiếp.
+ Ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượm thóc trong các ô bàn cờ
+ Ý 3: Thực tế mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều convif thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con là rất khó thực hiện
- Còn lại: bày tỏ thái độ về vấn đề này lá vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình
Bố cục :
+ 2 câu đầu : Giới thiệu chung về làng quê
+ 6 câu tiếp : Cảnh dân chài thuyền ra khơi đánh cá
+ 8 câu tiếp : Cảnh đoàn thuyền về bến
+ 4 câu cuối : Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả .