Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2+5x< 0\)
\(x\left(x+5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 0\)
\(\Leftrightarrow x+5>0\Leftrightarrow x>-5\)
\(-5< x< 0\)
\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(\Leftrightarrow x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\)
\(0< x< 5\)
\(x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)
Vậy.......
\(b.\)
Theo đề : \(2x=3y=5z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\) và \(x+y-x=95\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)
\(\Rightarrow x=75;y=50;z=30\)
\(d.\)
Đặt : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=5k\)
Thay \(x=2k;y=5k\) vào \(xy=90\)
\(\left(2k\right)\left(5k\right)=90\)
\(\Rightarrow10k^2=90\)
\(\Rightarrow k^2=9\)
\(\Rightarrow k=\pm3\)
+ Nếu \(k=3\Rightarrow x=6;y=15\)
+ Nếu \(k=-3\Rightarrow x=-6;y=-15\)
\(e.\)
Tương tự với câu \(d\)
Bài 7:
x/1=z/2 nên x/6=z/12
=>x/6=y/9=z/12
=>x/2=y/3=z/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)
=>x=6; y=9; z=12
\(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-1\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)
\(=\dfrac{1\dfrac{25}{108}.230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{4\dfrac{16}{21}:\left(-1\dfrac{20}{21}\right)}=\dfrac{330\dfrac{1}{25}}{-2\dfrac{18}{41}}=-135,3164\)
Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)
\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)
\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)
và \(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)
Vậy............................
a/ Ta có :
\(\left|2x-\dfrac{1}{5}\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{5}\right|+98\ge98\)
\(\Leftrightarrow A\ge98\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left|2x-\dfrac{1}{5}\right|=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{10}\)
Vậy ...
b/ \(\left|x+1,5\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1,5\right|-4,5\ge-4,5\)
\(\Leftrightarrow B\ge-4,5\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left|x+1,5\right|=0\Leftrightarrow x=-1,5\)
Vậy...
c/ \(\left|x+1,1\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow1,5-\left|x+1,1\right|\le1,5\)
\(\Leftrightarrow C\le1,5\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left|x+1,1\right|=0\Leftrightarrow x=-1,1\)
Vậy ...
d/ \(\left|2x-4\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow3-\left|2x-4\right|\le3\)
\(\Leftrightarrow D\le3\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left|2x-4\right|=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy..
Câu b) tìm GTLN đúng hơn