Câu 4: (2  điểm)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bệnh sốt rét

Bệnh kiết lị

Tác nhân gây bệnh

Do trùng sốt rét gây ra

Do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây bệnh

Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi

Lây qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh

Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu

Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,…

Cách phòng tránh bệnh

Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,..

Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh

28 tháng 3 2022

ko btttttttttttttt

26 tháng 10 2021

Cấu trúc 

Động vật 

Thực vật

Tế bào

Tế bào cơ

Tế bào thịt quả

Mô cơ

Mô xốp

Cơ quan

Phổi

Quả

Hệ cơ quan

Hệ hô hấp

Hệ

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kínĐặc điểmNhóm RêuNhóm Dương xỉNhóm Hạt trầnNhóm Hạt kínCơ quan sinh dưỡng    Cơ quan sinh sản    Đại diện    Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

Đặc điểm

Nhóm Rêu

Nhóm Dương xỉ

Nhóm Hạt trần

Nhóm Hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng

 

 

 

 

Cơ quan sinh sản

 

 

 

 

Đại diện

 

 

 

 

Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?

Câu 3. Nối nội dung ở cột A phù hợp với nội dung cột B để hoàn thiện đặc điểm của các nhóm động vật đã học.

Cột A

Đáp án

Cột B

1. Ruột khoang

 

a. Cấu tạo cơ thể chia 3 phần, cơ quan di chuyển là chân, cánh; cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động.

2. Giun

 

b. Có lông mao bao phủ cơ thể; răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm; đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

3. Thân mềm

 

c. Da trần, luôn ẩm ướt, chân có màng bơi

4. Chân khớp

 

d. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

5. Cá

 

e. Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn

6. Lưỡng cư

 

g. Da khô, có vảy sừng bao bọc cơ thể

7. Bò sát

 

h. Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây

8. Chim

 

i. Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể đối xứng 2 bên

9. Thú

 

k. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

Câu 4. Nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người và biện pháp phòng tránh

Câu 5. Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

0
4 tháng 4 2017

Bài tập: Hãy liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết:

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bao hoa

Lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm.

Nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm

Nhị hoa

Hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn

Hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

Nhụy hoa

Đầu nhụy có chất dính

Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính

Đặc điểm khác

Có hương thơm, mật ngọt

Không có hương thơm, hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

4 tháng 4 2017

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bạo hoa

lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm

nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm

Nhị hoa

hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn

hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

Nhuỵ hoa

đầu nhụy có chất dính

đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính

Đặc điểm khác



12 tháng 4 2017

Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là gì?

A. Sinh sản vô tính

B. Sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản hữu tính
D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
6 tháng 3 2017

Sự đa dạng của cây có hoa là: môi trường sống rất phong phú; sinh sản bằng hoa, quả, hạt; có hoa, quả và hạt nằm trong quả.

2.  Quan sát hình SGK kết hợp xem băng hình- Cho biết trong cơ thể người có những hệ cơ quan nào?… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Hoàn thành bảng sau:Đặc điểmHệ cơ quanCác cơ quan cấu...
Đọc tiếp

2.  Quan sát hình SGK kết hợp xem băng hình

- Cho biết trong cơ thể người có những hệ cơ quan nào?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm

Hệ cơ quan

Các cơ quan cấu tạo

Vị trí trên cơ thể.

Hệ tiêu hóa

 

 

 

Hệ tuần hoàn

 

 

 

Hệ thần kinh

 

 

 

- Đoạn video còn cho em biết thêm thông tin gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

0
28 tháng 3 2022

Tác dụng việc trồng cây trong nhà là:

- Làm sạch không khí  trong nhà.

- Giải phóng oxy.

- Tĩnh tâm và phấn chấn tinh thần.

- Hấp thu ô nhiễm do máy móc.

- Ngăn chặn tia bức xạ từ các thiết bị điện tử trong nhà.

- Tác dụng phong thủy và đuổi muỗi.

- Loại bỏ những ô nhiễm do khói thuốc trong nhà.

Một số loài cây thường trồng trong nhà là: cây họ cam quýt, cây tuyết tùng, cây sống đời, cây lan ý, cây cà phê, cây trầu bà, hương đào, ngọc ngân, cây nha đam, cây dương xỉ, cây vạn niên thanh, cây cọ cảnh, cây thường xuân, cây nguyệt quế, cây dây nhện, cây lưỡi hổ.

Tham khảo:

Việc trồng cây trong nhà, đầu tiên phải kể đến tính thẩm mỹ mà nó mang lại cho nhà bạn. Có thêm cây xanh, chậu hoa trong nhà sẽ giúp cho không gian nhà đẹp hơn. Nó tạo thành những điểm nhấn xanh đầy nổi bật và thu hút hơn.

Một số nội thất hoặc vài vật liệu trong nhà vẫn tồn tại nhiều chất độc hại khác nhau. Điển hình sẽ có benzen, formaldehyde, ammoniac, thậm chí là một vài kim loại nặng. Về lâu dài, các yếu tố độc hại này rất có hại và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Thậm chí, chúng tồn tại kéo dài còn gây ra những căn bệnh nguy hiểm khác như ung thư…

Có thêm cây cối như có thêm máy lọc khí thiên nhiên, bởi chúng có tác dụng lọc sạch không khí. Thậm chí, có một số loại cây cảnh có tác dụng hút khí độc trong nhà lên đến 85%. Ví dụ như cây trầu bà, cây lưỡi hổ, cây lan ý giúp thanh lọc và giảm bớt độc tố trong không khí. Trồng cây trong nhà còn có tác dụng đuổi côn trùng gây hại hoặc đuổi muỗi. Có một số loại cây cảnh trong nhà có hương thơm dịu nhẹ, giúp đầu óc con người thư giãn. Nhưng mùi hương đấy lại là kẻ thù của muỗi, kiến, thậm chí là chuột…

Có thêm cây xanh trong nhà, góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ sức khỏe mọi người trong nhà. Việc nhìn ngắm cây cối còn có tác dụng giúp chúng ta thư giãn hơn. Nhất là sau những thời gian bạn làm việc mệt, mỏi mắt, căng thẳng. Không những thế, cây xanh còn góp phần tăng độ ẩm không khí trong nhà. Độ ẩm không khí tăng, các chất như bụi hoặc phấn hoa sẽ được làm giảm đáng kể. Nó giúp chúng ta tránh được những tác nhân gây ra dị ứng.

...

Cây tuyết tùng. Sẽ thật thiếu sót nếu như bạn bỏ lỡ cây tuyết tùng để trang trí phòng ngủ nhỏ hay không gian kín. ...Cây sống đời (cây lá bỏng) ...Cây họ cam quýt. ...Cây hương đào. ...Cây cà phê ...Cây Lan Ý ...Cây trầu bà ...Cây ngọc ngân (Aglaonema3)

#zinc

10 tháng 11 2021
Đặc điểmCác cơ quan cấu tạoVị trí trên cơ thể người  
Hệ cơ quanMạchMô cơ quan  
Hệ tiêu hóaRuộtMô ruột  
Hệ tuần hoànMạch tuần hoànTuần hoàn  
Hệ thần kinhDây thần kinhNão  

TL

HT

NHA

3 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

Đây mới có 5 cây thôi nhé , với lại mk cx ko bt nhận xét thek nào =='

7 tháng 5 2018

mk trả lời ha!!!undefined