K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

a) Do \(d_1.d_2\) nên áp suất ở vach ngăn phía chất lỏng \(d_1\) lớn hơn . Kết quả chất lỏng \(d_2\) bị đẩy dâng lên. Gọi độ chênh giữa hai mực chất lỏng là \(\Delta h.\) Xét hai điểm A và B ngang vách ngăn.

Ta có :\(p_A=d_2H;p_B=d_1h=d_1\left(H-\Delta h\right)\)

\(p_A=p_B=>\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)

16 tháng 9 2017

b) Để hai mực chất lỏng \(d_1\)\(d_2\) ngang nhau cần đổ chất lỏng \(d_3\) vào nhánh của chât lỏng \(d_2\). Gọi chiều cao chất lỏng \(d_3\)\(\Delta h'\).

Ta có áp suất hai bên vách ngăn bằng nhau :

\(d_1.H=d_2.H+d_3.\Delta h'=>\Delta h'=\dfrac{d_1-d_2}{d_3}H\)

Vậy...............................................

20 tháng 8 2017

Ai giúp con này đuy ahuhuhuhu ;-;

23 tháng 11 2018
a) Do d1.d2 nên áp suất ở vach ngăn phía chất lỏng d1 lớn hơn . Kết quả chất lỏng d2 bị đẩy dâng lên. Gọi độ chênh giữa hai mực chất lỏng là Δh. Xét hai điểm A và B ngang vách ngăn. Ta có :pA=d2H;pB=d1h=d1(H−Δh) pA=pB=>Δh=d1−d2d1.H

b) Để hai mực chất lỏng d1d2 ngang nhau cần đổ chất lỏng d3 vào nhánh của chât lỏng d2. Gọi chiều cao chất lỏng d3Δh′Δh′.

Ta có áp suất hai bên vách ngăn bằng nhau :

d1.H=d2.H+d3.Δh′=>Δh′=d1−d2d3Hd1.H=d2.H+d3.Δh′=>Δh′=d1−d2d3H

Vậy...............................................

21 tháng 8 2017

Bài giải:

Sau khi rót chất lỏng \(d_2\) vào :

Áp suất tại A: \(P_A=d_2h_2\)

Áp suất tại B : \(P_B=d_1h_1\)

Do \(P_A=P_B=>d_2h_2=d_1h_1\left(1\right)\)

Mặt khác, do tiết diện hai bình bằng nhau nên khi chất lỏng ở nhánh 1 hạ xuống một đoạn \(\Delta h\) thì chất lỏng ở nhánh 2 dâng lên một đoạn \(\Delta h\)

Từ đó : \(h_1=2\Delta h\)

\(h_2=\dfrac{H}{2}+\Delta h\)

=> \(h_2=\dfrac{H}{2}+\dfrac{h_1}{2}....\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(h_1=\dfrac{d_2.H}{2d_1-d_2};h_2\)=\(\dfrac{d_1.H}{2d_1-d_2}\)

Để chất lỏng \(d_2\) đầy đến miệng bình :

\(\dfrac{H}{2}\le h_2\le H=>d_2\le d_1\)

Để chất lỏng \(d_1\) không chảy ra ngoài :

\(h_1\le H=>d_2\le d_1\)

Kết hợp cả 2 điều kiện, bài toán luôn thực hiện được :

\(d_2\le d_1\)

>>>>>Bạn tham khảo<<<<<hihi

17 tháng 9 2017

Câu hỏi của Ngôi sao thời trang - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

16 tháng 9 2017

a) Sau khi mở khóa , do \(d_1>d_2\) nên chất lỏng ở bình bên trái chảy sang bình bên phải . Khi đã ổn định , giả sử bình bên trái mực chất lỏng hạ xuống một đoạn \(\Delta h_1\), bình bên phải dâng lên một đoạn \(\Delta h_2\) so với lúc đầu . Do thể tích của chất lỏng từ bình trái chuyển sang bình phải là không đổi nên ta có :

\(S_1.\Delta h_1=S_2.\Delta h_2....\left(1\right)\)

Mặt khác , khi đã ổn định , áp suất ở hai bên khóa là bằng nhau nên :

\(d_1\left(H-\Delta h_1\right)=d_1.\Delta h_2+d_2H....\left(2\right)\)

Gọi \(\Delta h\) là độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng , ta có :

\(\Delta h=\Delta h_1+\Delta h_2\)

Từ (2) => \(\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)

Vậy..............................

bn có cần bài tương tự ko

nếu cần thì mk gửi lên cho

hok tốt

Bạn gửi cho mk xem ; câu hỏi phải có đáp án nhé