\(^n\)

a/ P=\(4^...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

P = 43 . 36 = (22)3 . 36 = 26 . 36 = (2 . 3)6 = 66

19 tháng 7 2016

chị ơi còn câu b thì s ạ

21 tháng 6 2017

\(27^6.128^3:12^9\)

\(=\left(3^3\right)^6.\left(2^7\right)^3:\left[3^9.\left(2^2\right)^9\right]\)

\(=3^{18}.2^{21}:\left(3^9.2^{18}\right)\)

\(=\dfrac{3^{18}.2^{21}}{3^9.2^{18}}=3^9.2^3\)

Chúc bạn học tốt!!!

NV
26 tháng 11 2019

ĐKXĐ: ...

\(3x\left(3x-\sqrt{8x^2+x+5}\right)-2\left(\sqrt{x^2-x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x^2-x-5\right)}{3x+\sqrt{8x^2+x+5}}-\frac{2\left(x^2-x-5\right)}{\sqrt{x^2-x-5}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-5\right)\left(\frac{3x}{3x+\sqrt{8x^2+x+5}}-\frac{2}{\sqrt{x^2-x-5}+2}\right)=0\)

May mắn là người ta chỉ bắt tìm 1 nghiệm nên cái ngoặc kia ta khỏi quan tâm, nếu không thì cách liên hợp này không ổn đâu

\(x^2-x-5=0\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{21}}{2}\) \(\Rightarrow a=1;b=21;c=2\)

26 tháng 11 2019

Nguyễn Việt Lâm rep ib mk vss

2 tháng 4 2017

x ∈ [a;b] ⇔ a ≤ x ≤ b

x ∈ (a;b) ⇔ a < x < b

x ∈ [a;b) ⇔ a ≤ x < b

x ∈ (a,b] ⇔ a < x ≤ b

x ∈ (-∞;b] ⇔ x ≤ b

x ∈ [a, +∞) ⇔ x ≥ a

A=(-2;2)

B=[-3;2)

A giao B=(-2;2)

A\B=\(\varnothing\)

B\A=[-3;-2]

\(C_R\left(A\cap B\right)=R\backslash\left(-2;2\right)=(-\infty;-2]\cup[2;+\infty)\)

I) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\) câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu: A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng...
Đọc tiếp

I) trắc nghiệm

câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)

câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:

A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác

II)tự luận

câu 1

a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"

b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P

câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B

\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)

\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)

câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A

câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)\(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số

0
1 tháng 10 2016

a, A = [ -2; 5)

B= ( - \(\infty\); 3 ]

C=(- \(\infty\) ; 4 )

NV
15 tháng 2 2020

\(P=\left|x-6\right|+\left|-y-1\right|\ge\left|x-y-7\right|=\left|\sqrt{3}-7\right|=-\sqrt{3}+7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=6\)