K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

* Kiến thức cần nhớ: 

Dấu hiệu chia hết cho 7, 11, 13:

 Chia số đó thành từng nhóm bộ ba chữ số kể từ hàng đơn vị. Hiệu giữa tổng các nhóm cách nhau chia hết cho số nào thì nó chia hết cho số đó ( do 7x11x13 =1001)

VD :   5828158  có  158 - 828 + 5 = −665 = −7×95 ,vậy 5828158 chia hết cho 7

Tổng quát: Các số là ước của   11, 101,1001, 10001 hay 100001, . . . thì theo quy luật chia hết này  (lần lượt nhóm bộ 1 chữ số, bộ 2 chữ số, bộ 3 chữ số, bộ 4 chữ số hay bộ 5 chữ số, . . .)

Uớc của 11 suy biến thành “Số nào có hiệu của tổng các hàng lẻ với  tổng các hàng chẵn là bội của 11 thì chia hết cho 11” (nhóm bộ 1 chữ số)

4 tháng 4 2017

Nhìn lại thì khá hư cấu!

1 tháng 2 2016

c)2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N)

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau! (đpcm)

d)

N = abcabc = abc x 1001 = abc x (7 x 11 x 13)

=> abcabc chia hết cho 7, cho 11 và cho 13 (đpcm)

11 tháng 10 2015

Ta có:

 abcabc = abc x 1001 = abc x (7 x 11 x 13)

Suy ra:  abcabc chia hết cho 7, cho 11 và cho 13