Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hóa học của phản ứng : 4P + 5O2 → 2P2O5.
b) Số nguyên tử P : số phân tử oxi : số phân tử P2O5 là 4 : 5 : 2.
PTHH: 4P + 5O2 -> 2 P2O5
4.......5...........2 (mol)
b) Ta có tỉ lệ là:
Nguyên tử P : Phân tử O2 : Phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
đungs thì tick nhé ,thank
a)4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5
b)Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5
Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5= 4:2
a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
b) \(\dfrac{sốnguyêntửP}{sốphântửO_2}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{sốnguyêntửP}{sốphântửP_2O_5}=\dfrac{4}{2}=2\)
c) \(m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
b) tỉ lệ số nguyên tử:số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3:số ntu Cu là 2:3:2:3
c) tỉ lệ số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3 là 3:2
tỉ lệ số ntu Al: số ntu Cu là 2:3
1. a)PTHH: \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
b)\(C_2H_2\):\(O_2\)=2:5
\(C_2H_2\):\(CO_2\)=2:4
\(C_2H_2\):\(H_2O\)=2:2
2.a) PTHH:4 Al+3\(O_2\)\(\rightarrow2Al_2O_3\)(1)
2Mg+\(O_2\)\(\rightarrow2MgO\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{6,3}{27}=0.233\left(mol\right)\)
nên \(n_{O_2}=\dfrac{0,233.3}{4}=0.175\left(mol\right)\)
suy ra \(m_{O_2}=0,175.32=5.6\left(g\right)\)(PTrinh1)
\(n_{Mg}=\dfrac{6,3}{24}=0,2625\left(mol\right)\)
suy ra \(n_{O_2}=\dfrac{0,2625.1}{2}=0,13125\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0,13125.32=4.2\left(g\right)\)(Ptrinh2)
khối lượng oxi tham gia là:
5,6+4,2=9,2(g)
a) Phương trình hóa học của phản ứng là :
Mg + H2SO4 ---> H2 + MgSO4
b) Tỉ lệ Mg với H2SO4 : 1:1
Tỉ lệ Mg với H2 : 1:1
Tỉ lệ Mg với Mg SO4 : 1:1
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
\(Mg+H_2SO_4\underrightarrow{ }H_2+MgSO_4\)
b)Tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1
Chúc bạn học tốt!
a) Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng
Al+ HCl ---> AlCl3 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Bước 3: Viết PTHH
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl: Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2= 2:6:2:3
a ) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2nt 6pt 2pt 3pt
b ) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
1pt 3pt 2nt 3pt
Chúc bạn học tốt
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) \(\dfrac{sốnguyêntửZn}{sốphântửHCl}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{sốnguyêntửZn}{sốphântửZnCl_2}=\dfrac{1}{1}\)
\(\dfrac{sốnguyêntửZn}{sốphântửH_2}=\dfrac{1}{1}\)
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
4P + 5O2 -> 2P2O5
Số nguyên tử P : số phân tử O2=4:5
Số nguyên tử P:số phân tử P2O5=2:1
a) PTHH: 4P + 5O2 \(\rightarrow2P_2O_5\)
b) Tỷ lệ số nguyên tử P với lần lượt phân tử của 2 chất khác trong phản ứng là:
+ Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5
+ Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 = 2:1