Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- CaCl2
Gọi hóa trị của Ca là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(a\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Ca là II
- AlPO4
Gọi hóa trị của Al là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(b\times1=III\times1\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy hóa trị của Al là III
- KH2PO4
Gọi hóa trị của K là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(c\times1=I\times1\)
\(\Leftrightarrow c=1\)
Vậy hóa trị của K là I
CaCl2
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.2
=> a= 2
Vậy: Ca hóa trị II
AlPO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = III.1 => a = 3
Vậy: Al hóa trị III
KH2PO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = I.1 = > a = 1
Vậy: K hóa trị I
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1.x=3.y\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)
=> CTHH: K3PO4
Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)
=> x=3;y=1
=> CTHH của hợp chất là K3PO4
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Phân tử khối
Al2O3= 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
Al2(SO4)3 = 27.2 +(32.3 + 16.4.3) =54.(96+192)= 54+288= 342 (đvC)
Fe(NO3)3= 56 +(14.3+16.3.3)= 56+ 42+144=242 (đvC)
Na3PO4= 23.3+31+16.4= 164 ( đvC)
Ca(H2PO4)2= 40+ (1.2.2+31.2+16.4.2)=234 ( đvC)
Ba3(PO4)= 137 . 3 + 31+16.4= 601 ( đvC)
ZnSO4= 65+32+16.4= 161 ( đvC)
AgCl = 108+35,5= 143,5( đvC)
NaBr= 23 + 80 = 103 ( đvC)
PTK (Al2O3) = 27.2 + 16.3 = 102 đvC
PTK (Al2(SO4)3) = 27.2 + 32.3 + 16.4.3 = 342 đvC
PTK (Na3PO4) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC
PTK (Ca(H2PO4)2) = 40 + 2.2 + 31.2 + 16.4.2 = 234 đvC
PTK (Ba3(PO4)2) = 137.3 + 31.2 + 16.4.2 = 601 đvC
PTK (ZnSO4) = 65 + 32 + 16.4 = 161 đvC
PTK (AgCl) = 108 + 35,5 = 143,5 đvC
PTK (NaBr) = 23 + 80 = 103 đvC
1) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 6H2O
2) Al(OH)3 + 3HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3H2O
3) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
4) Fe(OH)3 + H3PO4 ---> FePO4 + 3H2O
5) 2HCl + K2SO3 ---> 2KCl + H2O + SO2
6) 2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
7) H2SO4 + Na2CO3 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
8) 2HNO3 + MgCO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
9) 3BaCl2 + 2K3PO4 ---> Ba3(PO4)2 + 6KCl
10) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ---> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a,2Fe+3Cl2→2FeCl3
b,2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
c,2H3PO4 + 3Ca(OH)2 →Ca(PO4)2 + 6H2O
a. 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
b. 2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu
c. 2H3PO4 + Ca(OH)2 ---> Ca(PO4)2 + 3H2O
Theo đề bài, ta có :
MMg3(PO4)x= 3 x 24 + 95x = 262
Giải phương trình, ta được x = 2
=> Hóa trị của gốc PO4 là 3 bạn nhé!!!!
Nếu nói ra thì theo đề bài của bạn tất cả đều sai đấy, vì kí hiệu của nhôm là Al chứ ko phải AL
Biết Al có hóa trị III và nhóm PO4 có hóa trị III. Công thức hóa học đúng là; A. AlPO4 B. Al2PO4 C.Al3PO4 D. Al3(PO4)3
A nha bạn