Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào là đơn vị……….(1) ………và cũng là đơn vị……chức năng… (2) ………của cơ thể. Tế bào được bao bọc bàng lớp…màng sinh chất…… (3) ………có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. Trong màng là…chất tế bào…… (4) ………có các bào quan như lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, ti thể..., ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
(có 2 câu trả lời là chức năng)
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào C. Môi trường trong cơ thể
B. Các nội bào D. Hệ thần kinh
Câu 4: Vai trò của hồng cầu
A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. vận chuyển O2 và CO2
C. vận chuyển các chất thải
D. vận chuyển hoocmon
Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất
A. hồng cầu C. Tiểu cầu
B. bạch cầu D. Huyết tương
Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 8: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 9: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, c
Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?
A. Hầu B. Thanh quản C. Phổi D. Sụn nhẫn
Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:
A. Họng B. Thanh quản C. Phế quản D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?
A. Mũi B. Họng C. Thanh quản D. Phổi
Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)
+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng
+t/c sống của tb:
TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ
lớn lên:giúp tb phân chia
phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản
cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường
-Đơn vị cấu tạo:
Cơ thể được cấu tạo từ hệ cơ quan.
Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan
Cơ quan được cấu tạo từ mô
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cùng chức năng
-Đơn vị chức năng;
Tế bào có thể thực hiện tất cả các chức năng như:sinh trưởng,phát triển,lớn lên,phân chia,sinh sản,trao đổi chất
Vì vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Câu 3:
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật