Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân)
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
Mình giải câu II nhá.. câu một tớ vẫn chưa nghỉ ra :)
Cấp tổ chức sống | Các đặc điểm cơ bản của mỗi cấp |
Tế bào |
+ Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đơn vị chức năng của mỗi vật thể sống. + Là đơn vị cấu tạo vì mọi cơ thể sống đều có đơn vị cấu tạo từ tế bào. + Mọi tế bào đều được cấu trúc từ các phân tử, các đại phân tử và các bào quan. + Là đơn vị chức năng vì tất cả các hoạt động diễn ra ở mức cơ thể, trước tiên đều phải xảy ra ở mức tế bào. + Cơ sở của sinh sản là sự phân bào. |
Cơ thể |
+ Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm 1 tế bào duy nhất những tế bào này thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống. + Cơ thể đa bào: Chứa cả hàng ngàn tỉ tế bào, các tế bào đã có sự phân hóa chức năng: - Nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng gọi là mô ( tổ chức tế bào) - Nhiều mô hợp thành một cơ quan đảm nhận chức năng chung. - Nhiều cơ quan hợp thành hệ cơ quan, thực hiện chức năng nhất định nào đó. - Các hệ cơ quan phối hợp hoạt động dưới sự chỉ huy của hệ thần kinh và thể dịch, làm cho cơ thể là một khối thống nhất, thích nghi với sự thay đổi của môi trường. |
Quần thể |
+ Các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, có thể sinh sản tạo ra thế hệ mới tạo thành một quần thể + Quần thể là đơn vị sinh sản và là đơn vị tiến hóa của loài. |
Loài | + Là tập hợp những cá thể sống trong khư vực địa lý nhất định giống nhau về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, di truyền. Có khả năng giao phối với nhau và cho con cháu có khả năng sinh sản |
Quần xã | + Các quần thể khác loài sống trong một khu vực địa lý nhất định, tại thời điểm nhất định. Chúng có mỗi quan hệ sinh thái tương hỗ với nhau và với môi trường, tạo trạng thái duy trì tương đối ổn định. |
Hệ sinh thái |
+ Bao gồm sinh vật và môi trương sống của chúng. + Sự tương tác qua lại của sinh vật với mô trường tạo ra một thể thống nhất, gọi là hệ sinh thái |
Sinh quyển : Các tập sinh thái tổn tại trong địa quyển, khí quyển, thủy quyển hợp thành sinh quyển, là tổ chức cao nhất, lớn nhất của hệ sống
Nd | Vc thụ động | VCCĐ |
ĐK | Do sự chênh lệch nồng độ các chất 2 bên của màng tế bào | Do nhu cầu của tế bào |
Chiều | v/c các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp | v/c các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao |
NL | Khuếch tán | |
Nhu cầu NL | Kh tiêu tốn năng lượng | tiêu tốn năng lượng(ATP) |
Câu 1:
a) - ATP ( adenozin triphotphat) là một hợp chất cao năng và được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP.
b) ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào vì:
- ATP được sử dụng trong mọi hoạt động cần tiêu tốn năng lượng của tế bào.
- Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.