Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?
A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ
B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt
C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Đáp án:
Câu A) S
Câu B) Đ
Câu C) Đ
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
1 . Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại .muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào ?
A . Ngâm cốc dưới vào nước nóng , cốc trên thả đá vào B . Ngâm cả hai cốc vào nước nóng
C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh , cốc trên đổ nước nóng D . Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh2 . Một vật nóng lên thì nở ra , lạnh đi thì co lại , khi đó khối lượng của vật
A. Không thay đổi B . Giảm khi nhiệt độ giảm
C . Tăng khi nhiệt độ tăng D . cả b và c đều đúng
Câu 1: B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
Câu 2: D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 3: A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên vào nước lạnh.
Câu 4: D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 5:
A. Các chất khi co dãn (1) vì nhiệt mà bị ngăn cản sẽ gây ra (2) một lực rất lớn.
B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (3) 0oC và của hơi nước đang sôi là (4) 100oC.
Câu 6:
A. Nhiệt kế rượu dùng để đo - b. Nhiệt dộ khí quyển.
B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo - d. Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm.
II / Tự luận
Câu 1:
Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó giảm, vì: Khi nung nóng một lượng chất rắn, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm.
Câu 2:
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nóng lên và nở ra, trong khi đó, lớp thủy tinh ở bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra, do đó lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của một lực đẩy từ bên trong ra, nên cốc bị vỡ.
Còn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cả hai lớp thủy tinh đều đồng thời nóng lên và dãn nở.
Câu 3:
Giải:
Ở 1oC thì 40m dây đồng tăng:
50. 0, 015 = 0,6 ( mm)
Ở 50oC thì 40m dây đồng tăng:
50. 0,6 = 40 (mm)
Đổi: 40mm = 0.04m
Dây điện bằng đồng dài 40m ở nhiệt độ 50oC dài:
40 + 0,04 = 40,04 (m)
Đáp số 40,04 ( m )
Sao câu cuối nó cứ loằng ngoằng kiểu gì í nhỉ ?