\(\overrightarrow{A}\)=300,
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 2 2020

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=105^0\)

Theo định lý hàm sin:

\(\frac{a}{sinA}=\frac{c}{sinC}\Rightarrow a=\frac{c.sinA}{sinC}=\frac{4.sin30^0}{sin105^0}=2\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\)

Diện tích tam giác:

\(S=\frac{1}{2}ac.sinB=\frac{1}{2}4.2\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right).sin45^0=2,93\left(cm^2\right)\)

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

19 tháng 5 2017

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

22 tháng 9 2016

A B C c b a I

Ta có : \(a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=0\Leftrightarrow a.\overrightarrow{IA}+\left(b+c\right).\overrightarrow{IA'}=\overrightarrow{0}\) (Công thức thu gọn)

\(\Rightarrow I\in AA'\) và 

\(\frac{IA}{IA'}=\frac{b+c}{a}=\frac{c}{\frac{ac}{b+c}}=\frac{BA}{BA'}\)

Nhờ vào tính chất đường phân giác, dễ dàng thấy điểm I thuộc tia phân giác góc B, tức I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

=> Điều đó đúng với giả thiết.

Vậy ta có đpcm

23 tháng 9 2016

cảm ơn cảm ơn bạn nhiều lắm^^

 

12 tháng 4 2017

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=75^o\)

* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\Rightarrow AB=\dfrac{BCsinC}{sinA}=a\left(1+\sqrt{3}\right)\)

* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}\Rightarrow AC=\dfrac{BCsinB}{sinA}=a\left(\dfrac{-6+3\sqrt{2}}{2}\right)\)

30 tháng 3 2017

a2 = 82 + 52 - 2.8.5 cos 1200 = 64 + 25 + 40 = 129

=> a = √129 ≈ 11, 36cm

Ta có thể tính góc B theo định lí cosin

cosB = = ≈ 0,7936 => = 37048’

Ta cũng có thể tính góc B theo định lí sin :

cosB = = => sinB ≈ 0,6085 => = 37048’

Tính C từ = 1800- ( + ) => ≈ 22012’

19 tháng 10 2016

2