Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a, X : Thời gian làm bài tập của lớp 7 tính theo phút
Số các giá trị:40
b,
x | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
n | 3 | 4 | 7 | 8 | 10 | 5 | 2 |
1 |
Mo :8(vì 8 có tần số lớn nhất)
Trung bình cộng : (4.3+5.4+6.7+7.8+8.10+9.5+10.2+11.1):40=7,15
Câu 2
a,X : Thời gian làm 1 bài toán của 40 hs
Số các dấu hiệu là 40
b,
x | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
n | 16 | 8 | 8 | 4 | 4 |
c,Thời gian làm toán lâu nhất là 12phut hoặc 11 phút
Nhiếu học sinh làm toán trong thời gian 8 phút
một số học sinh làm toán trong thời gian 8phut hoặc 9 phút
d,Trung bình cộng :(8.16+9.8+10.8+11.4+12.4)=9.3
Mo :8( vì 8 có tần số lớn nhất)
Câu 3
a,X : điểm bài thi môn toán của lớp 7
b,
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
n | 3 | 3 | 6 | 4 | 10 | 8 | 3 | 3 |
c,TBC :(3.3+4.3+5.6+6.4+7.10+8.8+9.3+10.3):40=6,65
Mo 7(vì 7 có tần số lớn nhất)
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
Nhận xét:
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút
c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
Nhận xét:
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút
c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9
a dấu hiệu cần tìm ở đây là thời gian làm bài tập cửa 30 hs
b
5 | 3 | |
7 | 4 | |
9 | 8 | |
10 | 8 | |
12 | 5 | |
15 | 2 |
Vì X=8,6
=> n=8
thử : \(\frac{4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}=8,6\)( 30 là số các g trị tần số )
~ bừa :3 ~
Thời gian (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
a,Dấu hiệu là thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 Hs của 1 trường
-Mốt của dấu hiệu là 8 và 9
b,
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
5 | 4 | 20 | |
7 | 3 | 21 | |
8 | 8 | 64 | |
9 | 8 | 72 | |
10 | 4 | 40 | |
14 | 3 | 42 | |
N=30 | Tổng :259 | X=259/30=8,6(3) | |
c,Bn tự làm nốt nha
a,Dấu hiệu là thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 Hs của 1 trường
-Mốt của dấu hiệu là 8 và 9
b,
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
5 | 4 | 20 | |
7 | 3 | 21 | |
8 | 8 | 64 | |
9 | 8 | 72 | |
10 | 4 | 40 | |
14 | 3 | 42 | |
N=30 | Tổng :259 | X=259/30=8,6(3) | |
|
Câu 1.
a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 1 lớp 7
b) Số các giá trị : 40 giá trị
Mốt của giá trị : 7
c)
Gía trị | Tần số | Tổng các tích | |
2 3 4 5 6 7 8 9 10 |
1 3 5 6 6 9 6 3 1 N = 40 |
2 9 20 30 36 63 48 27 10 Tổng : 245 |
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{245}{40}\) = 6,1 |
Vậy số TBC là 6,1
Câu 2.
a) Dấu hiệu : Thời gian hoàn thành cùng 1 công việc của 60 công nhân (tính theo phút)
Có tất cả 60 giá trị
b)
Gía trị | Tần số | Tổng các tích | |
2 3 5 6 7 8 9 10 |
2 2 3 5 6 19 9 14 N = 60 |
4 |
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{470}{60}\) = 7, 8 |
Mốt : 8
Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
1) Mốt của dấu hiệu là :
A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12
2) Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40 C. 9 D. 8
3) Tần số 3 là của giá trị:
A. 9 B. 10 C. 5 D. 3
4) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5 D. 7
5) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 9
6) Tổng các tần số của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 10
Bài 3: Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Số từ dùng sai trong mỗi bài(x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai (n)
6
12
3
6
5
4
2
2
5
1) Dấu hiệu là:
A. Các bài văn B. Thống kê số từ dùng sai
C. Số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh một lớp 7
2) Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là:
A. 36 B. 45 C. 38 D. 50
3) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9 B. 45 C. 9 D. 6
4) Mốt của dấu hiệu là :
A. 12 B. 8 C. 0 và 3 D. 1
5) Tổng các giá trị của dấu hiệu là:
A. 45 B. 148 C. 142
6) Tần số của giá trị 6 là:
A. 2 B. 3 C. 0
Cảm ơn nha !