Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a b a b (1) (2) (3) a b a b
Đặt hình vuông bé chồng lên hình vuông to như hình vẽ.
Gọi cạnh hình vuông nhỏ là a, cạnh hình vuông to là a+b (với a, b là số tự nhiên) - xem hình vẽ
Hiệu diện tích 2 hình vuông là (1) + (2) + (3)
Hiệu bằng: axb + bxb + axb = 2xaxb + bxb = (2xa + b)xb
Theo bài ra (2xa + b) x b = 19
Vì a, b là số tự nhiên => 2xa + b và b cũng là 2 số tự nhiên.
Số 19 phân tích được thành 19 = 19 x 1 = 1 x 19
=> (2xa + b) x b = 19 x 1
=> 2xa + b = 19 và b = 1
=> b = 1 và a = (19 - 1):2 = 9
Vậy hình vuông bé có cạnh là a = 9 và hình vuông to có cạnh là a + b = 9 + 1 = 10
Hình vuông có cạnh là 9 thì xếp từ 9x9 = 81 ô vuông, hình vuông cạnh là 10 thì xếp từ 10 x 10 = 100 ô vuông
Giả sử hai hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\) và \(MNPD\) cạnh \(b\)được xếp sau đây:
4 2 1 3 D P C M A N B E H
Hiệu diện tích hai hình vuông trên là diện tích hình chữ nhật \(AEHM\) ( gồm 1 + 2 + 4 )
Hình chữ nhật \(AEHM\) có chiều dài là \(a+b\), chiều rộng là \(a-b\).
Diện tích hình \(AEHM\) là \(\left(a+b\right)\times\left(a-b\right)\).
Vậy \(\left(a+b\right)\times\left(a-b\right)=101\left(cm\right)\)
Vì \(a+b\) và \(a-b\) là số tự nhiên, mà \(101=101\times1\) nên \(a+b=101\left(cm\right)\); \(a-b=1\left(cm\right)\).
\(a=\left(101+1\right)\div2=51\left(cm\right)\);
\(b=51-1=50\left(cm\right)\)
Số miếng bìa cần xếp là:
\(51\times50=2550\) ( miếng )
96=25.3 ; 72= 23.32
Độ dài cạnh HV lớn nhất có thể là a (cm) (a:nguyên dương; 0<a<72)
\(a=ƯCLN\left(96;72\right)=2^3.3=24\left(cm\right)\)
Diện tích miếng bìa HCN:
96 x 72 = 6912 (cm2)
Diện tích miếng bìa nhỏ hình vuông:
24 x 24 = 576 (cm2)
Số lượng hình vuông cắt được:
6912 : 576 = 12 (hình)
Đ.số:.......
Diện tích của hình vuông ABCD là:
\(4\times4=16\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
\(28-16=12\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là tổng diện tích của 4 hình thang cân. Do vậy, diện tích của hình thang cân chứa cạnh EG là:
\(12\div4=3\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh EG là:
\(3\times2-4=2\)
Diện tích của hình vuông ABCD là:
4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
28 - 16 = 12 (cm2 )
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là tổng diện tích của 4 hình thang cân
=>Diện tích của hình thang cân chứa cạnh EG là:
12 : 4 =3 (cm2)
Độ dài cạnh EG là:
3 x 2 - 4 = 2 (cm)
Đ/S: 2cm
#Học tốt!
Gọi cạnh của 2 hình vuông là a, b (a > b; a, b là các số tự nhiên).
Diện tích của chúng lần lượt là a2; b2
Theo bài ra: \(a^2-b^2=19\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=19.1\)
Do a, b là các số tự nhiên, a > b nên \(a+b>a-b>0\)
Do đó \(a+b=19\text{ và }a-b=1\)
Cộng 2 phương trình trên ta được 2a = 20 => a = 10.
Trừ theo vế 2 pt trên, ta được: 2b = 18 => b = 9.
Vậy diện tích 2 hình là 102+92 = 181.
-> 181 mảnh.