K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,06\left(mol\right)\\n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO3}+n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{NO3^-}=n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH :

\(3Cu+8H^++2NO^-_3\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

Theo PT , đề bài ta thấy Cu và H+ hết NO3−

\(\Rightarrow n_{NO}=\frac{2}{3}n_{Cu}=0,06.\frac{2}{3}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NO}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ = Xz92Dta60mjQ.png (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Thoạt nhìn đây có vẻ là một bài toán khó vì chỉ cho hai dữ liệu là số mol và dung dịch thu được chỉ chứa hai muốn sunfat. Ta cũng có thể bị mắc bẫy vì cho rằng nhưng công thức này chỉ áp dụng cho trường hợp kim loại phản ứng với HNO3. Tuy nhiên, đây là một bài toán khá đơn giản.

Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên  hết

20 tháng 8 2017

Thoạt nhìn đây có vẻ là một bài toán khó vì chỉ cho hai dữ liệu là số mol và dung dịch thu được chỉ chứa hai muốn sunfat. Ta cũng có thể bị mắc bẫy vì cho rằng   nhưng công thức này chỉ áp dụng cho trường hợp kim loại phản ứng với HNO3. Tuy nhiên, đây là một bài toán khá đơn giản.

Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên  hết

13 tháng 1 2021

\(n_{H^+} = n_{HCl} + n_{HNO_3} = 0,4 + 0,4.1,2 = 0,88\)

\(Gọi\ n_{Fe} = a ;n_O = b ; n_{NO} = c\)

Suy ra :

 56a + 16b = 12,48(1)

Bảo toàn electron : 3a = 2b + 3c(2)

\(n_{H^+\ pư} = 2n_O + 4n_{NO} = 2b + 4c(mol)\\ n_{H^+\ dư} = 0,88 - 2b - 4c\)

\(2Fe^{3+} + Cu \to Cu^{2+} + 2Fe^{2+}\\ 3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)

\(n_{Cu} = 0,12(mol)\)

Theo PTHH :

0,5a + \(\dfrac{3}{8}\)(0,88 - 2b -4c) = 0,12(3)

(1)(2)(3) suy ra a = 0,216 ; b = 0,024 ; c = 0,2

Suy ra V = 0,2.22,4 = 4,48(lít).Đáp án B

16 tháng 2 2017

Đáp án D

= 20,29

<=> M = 39 là K

30 tháng 10 2019

Chọn D

nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol

3Cu + 2HNO3 +6HCl → 3CuCl2 + 2NO +4H2O

HNO3 hết;  nCu = 1,5. nHNO3 = 0,15 mol mCu = 9,6g.

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3