\(\frac{1}{3}\)+a.\(\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

\(1)A=a\frac{1}{3}+a\frac{1}{4}-a\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\frac{5}{12}\)

Thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào A,ta đc:

\(A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)

\(2)B=b\frac{5}{6}+b\frac{3}{4}-b\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\frac{13}{12}\)

Thay \(b=\frac{12}{13}\) vào B, ta đc: \(B=b\frac{13}{12}=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)

20 tháng 5 2018

a ,A = \(a.\frac{1}{3}+a.\frac{1}{4}-a.\frac{1}{6}\)

      \(=a.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

       \(=\frac{-3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\\ =\frac{-3}{5}.\frac{5}{12}\)

          \(=\frac{-1}{4}\)    

b,  B = \(b.\frac{5}{6}+b.\frac{3}{4}-b.\frac{1}{2}\)

        \(=b.\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

         \(=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

          \(=\frac{12}{13}.\frac{7}{12}\)

           \(=\frac{7}{13}\)

20 tháng 5 2018

a) Thay \(a=\frac{-3}{5}\)vào biểu thức A ta có :

\(A=\frac{-3}{5}.\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}.\frac{1}{4}-\frac{-3}{5}.\frac{1}{6}\)

\(A=\frac{-3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

\(A=\frac{-3}{5}.\frac{5}{12}\)

\(A=\frac{-1}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại \(a=\frac{-3}{5}\)là \(\frac{-1}{4}\)

b) Thay \(b=\frac{12}{13}\)vào biểu thức B ta có :

\(B=\frac{12}{13}.\frac{5}{6}+\frac{12}{13}.\frac{3}{4}-\frac{12}{13}.\frac{1}{2}\)

\(B=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(B=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}\)

\(B=1\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(b=\frac{12}{13}\)là 1

_Chúc bạn học tốt_

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0

20 tháng 3 2016

thay vào rồi đặt a ra ngoài roi làm như binh thường

20 tháng 3 2016

bạn làm giùm mình với

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

10 tháng 8 2016

dễ mà bạn đây là bài cơ bản lớp 6 dấy

 câu a nhé bạn bạn nếu ko làm kiểu khó thì đổi về phaan số bình thường nà sau đó tính trong ngoặc trước rồi tính xoong bỏ dấu ngoặc nhưng ko đổi dấu né thế lad đc tương tự như các câu dưới
 

11 tháng 10 2017

a)\(8\frac{2}{3}:2\frac{1}{6}-2\frac{27}{51}=\frac{26}{3}.\frac{6}{13}-\frac{43}{17}=4-\frac{43}{17}=\frac{25}{17}\)

b)\(\frac{27}{20}.\frac{15}{4}+\frac{19}{8}=\frac{119}{16}\)

c)\(\left(\frac{1}{12}+\frac{5}{6}\right)+\left(\frac{13}{35}+\frac{23}{35}\right)=\frac{11}{12}+\frac{36}{35}=\frac{817}{420}\)

d)\(\frac{24}{37}.\left(\frac{13}{18}+\frac{2}{9}+\frac{1}{18}\right)=\frac{24}{37}.1=\frac{24}{37}\)

26 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

\(............\)

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\)\(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1+1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(A< 2-\frac{1}{100}< 2\)

\(\Rightarrow\)\(A< 2\) ( đpcm ) 

Vậy \(A< 2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nhiều lắm