K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy
ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C.
Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ
30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm
là 24,5.10 -6 K -1
Bài 4: Tìm độ biến thiên thể tích của một quả cầu nhôm bán kính 40 cm khi nó được nung
nóng từ 0 độ C đến 100 0 C. cho hệ số nở dài = 24,5.10 -6 K -1
Bài 5: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới
của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác
định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt của giọt
nước.
Bài 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng là
68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực để kéo đứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu hệ số căng bề
mặt của nước là 72.10 -3 N/m.
Bài 7: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng ống d = 2mm, khối lượng của mỗi
giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất căng bề mặt của rượu là bao nhiêu?

0
18 tháng 5 2019

3 tháng 9 2018

Khối lượng mỗi giọt nước:  m = 0 , 95.10 − 3 20 = 4 , 75.10 − 5 k g

Ta có : P = m.g = 4,75.10-4

Mà P= Fc  ⇒ σ = F c π . d = 7,56.10-2 ( N/m )

22 tháng 5 2017

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt F c  của nước :

F = P +  F c

Vì mặt nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt  F c  có độ lớn bằng :

F c  = σ ( π D +  π d) ≈  σ 2 π D

với D là đường kính ngoài và d là đường kính trong của vòng nhôm mỏng. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm và coi gần đúng :

d ≈ D hay D + d ≈ 2D.

Từ đó suy ra: F≈ P +  π 2 π D.

Thay số, ta tìm được :

F = 5,7. 10 - 3 .9,8 + 72. 10 - 3 .2.3,14.40. 10 - 3  ≈ 74. 10 - 3  N.

22 tháng 12 2019

Khi giọt nước bắt đầu rơi ta coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên vòng tròn trong của ống.

Vậy ta có: P = F0  ⇒ m g = π d σ ⇒ σ = m g π d

Khối lượng một giọt nước là  m = 1 , 9 40 = 0 , 0475 g = 0 , 0475.10 − 3 k g

⇒ σ = 0 , 0475.10 − 3 .10 3 , 14.2.10 − 3 = 0 , 475 6 , 28 = 0 , 0756 N / m

22 tháng 12 2017

Đáp án C

9 tháng 4 2017

Ta có Fc = F – P =  σ .2. π . D ⇒  F = P +  σ .2. π . D  = 0,0906N

24 tháng 2 2017

Ta có: độ hạ xuống của thủy ngân trong mỗi ống:

+ Ống 1: h 1 = 4 σ ρ g d 1

+ Ống 2: h 2 = 4 σ ρ g d 2

Độ chênh lệch ở hai ống: ∆ h = h 1 - h 2 = 4 σ p g 1 d 1 - 1 d 2 = 4 . 0 , 47 13600 . 10 1 10 - 3 - 1 2 . 10 - 3 = 6 , 9 . 10 - 3 m = 6 , 9 m m

Đáp án: C

9 tháng 5 2017

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F 1  hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt  F c  của nước :  F 1  = P +  F c

 

Vì mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt Fc có độ lớn bằng :

 

F c  = σ π (d + D)

 

Từ đó suy ra:  F 1 = P +  σ π (d + D).

Với chất lỏng là nước có  σ  = 72. 10 - 3  N/m, ta tìm được :

 

F 1  = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 .3,14.(48 + 50).  10 - 3 ≈ 85. 10 - 3  N