Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
=> Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì khi quả bóng xẹp nhúng vào nước nóng sẽ dựa theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.
1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại
2)Vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài
Câu 1:
Ta có: 11oC = 0oC + 11oC
= 32oF + 11 . 1,8oF
= 32oF + 19,8oF
= 51,8oF
Ta có: 35oF = 32oF + 3oF
= 0oC + 3oC : 1,8
= 0oC + 1,66...oC
= 1,66...oC
Câu 2:
Khi cho quả bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng quả bóng lại phồng lên như cũ vì: Khi nhúng quả bóng vào nước nóng, không khí bên trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, quả bóng sẽ phồng lên.
Câu 3:
Dựa vào các kiến thức đã học sự nở vì nhiệt của các chất, theo em, ta sẽ hơ nóng cổ lọ, nút có thể lấy ra được dễ dàng. Vì theo nguyên lí, chất rắn (ở đây là thủy tinh) nóng lên sẽ nở ra.
(Ở đây bạn cần phân biệt rõ nắp chai và nút chai nhé:
Đây là nắp:
Đây là nút:
Khi đun sôi một ấm nước, ta KHÔNG dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ trong ấm được. Vì nhiệt độ của nước sôi lên tới 100 độ C mà nhiệt kế thủy ngân chỉ có giới hạn từ 35 độ C đến 42 độ C nên khi dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm thì nhiệt kế sẽ bị vỡ
100 độ, vì khi sôi ta tiếp tục đun nhiệt độ nước vẫn ko tăng .
không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100o C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.
Chúc bạn học tốt!
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
giup mình dì
Bài 1
30 độ C= 86 F 37 C= 88,6 F
68 F= 20 C 86 F= 30 C
Bài 2
Vì khi đun sôi đổ đầy nước vào ấm thì nước còn nóng dễ bay hơi nên có thể làm nắp ấm bật ra hoặc nước trào ra ngoài vì nước lúc đó đang tăng thể tích nhiều hơn vỏ ấm.