Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ sau:
A B C D M 16 cm 9 cm
Nhìn vào hình vẽ, ta thấy chiều cao của tam giác MBC chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD, độ dài đáy của tam giác MBC chính là một nửa chiều dài của hình chữ nhật ABCD.
Vậy: Độ dài đáy của tam giác MBC là:
16 : 2 = 8 (cm)
Diện tích tam giác MBC là:
\(\frac{8\times9}{2}=36\left(cm^2\right)\)
A B C D M
Cạnh MB : 16 : 2 = 8 (cm)
Diện tích tam giác MBC : \(\frac{8\cdot9}{2}=36\left(cm^2\right)\)
Đáp số :36 cm2
Cạnh AD dài là:16x5/8=10(cm)
Cạnh MB dài là:16:2=8(cm)
Diện tích tam giác MBC là:(10x8):2=40(cm2)
Đáp số:40 cm2
Ta có hình sau:
A B C D M 9 cm 16 cm
Ta thấy: chiều cao của tam giác MBC chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD, độ dài đáy tam giác MBC chính là một nửa chiều dài của hình chữ nhật ABCD.
Độ dài đáy của tam giác MBC là:
16 : 2 = 8 (cm)
Diện tích tam giác MBC là:
\(\frac{8\times9}{2}=36\left(cm^2\right)\)
A B C D 16 cm 9 cm M
Từ hình vẽ ta có :
Đoạn MB dài : 16 : 2 = 8 cm
Diện tích MBC là : 8 * 9 : 2 = 36 ( cm2 )
Theo mình là vậy, không chắc nhé !
diện tích hình bình hành ABCD: 25x12=300cm2
độ dài đáy hình tam giác là:25:2=12,5cm
diện tích hình tam giác: 12,5x12:2=75cm2
Đ/S:a,300 cm2 b,75 cm2
a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB=CD=25cm.
=>AM=BM=25:2=12,5(cm)(1)
S hình thang AMCD là:
\(\frac{\left(25+12,5\right)\cdot12}{2}=225\left(cm^2\right)\)
b)Vì AH và BH cùng là chiều cao nên AH=BH=12cm
Từ (1), suy ra S hình tam giác MBC là:
\(\frac{12,5\cdot12}{2}=75\left(cm^2\right)\)
đ/s
Nối A với C
Diện tích tam giác ABC là :
16 x9 = 144 ( cm2)
Diện tích tam giác ADC là :
16 x 9 : 2 = 72 ( cm2)
Diện tích tam giác ABC là :
144 - 72 = 72 ( cm2)
Xét 2 tam giác MBC và ABC
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB
- MB = 1/2 AB
=> SMBC = 1/2 SABC = 72 : 2 = 36 ( cm2)
36 cm2