\(\dfrac{3}{-4}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

a,\(\dfrac{3}{-4}\) \(\Rightarrow\dfrac{3.\left(-1\right)}{-4.\left(-1\right)}=\dfrac{-3}{4}\)

b,\(\dfrac{-1}{-5}\)\(\Rightarrow\dfrac{-1.\left(-1\right)}{-5.\left(-1\right)}=\dfrac{1}{5}\)

7 tháng 2 2018

a) \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\)

b) \(\frac{-1}{-5}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)

16 tháng 5 2017

Giải:

Ta có:

Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)

- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)

- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)

- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)

Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Suy ra a > 5 (1)

Ta lại có 0 < a < b nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6, suy ra a < 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}

Nếu a = 6 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 nên b = 30

Nếu a = 7 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 17,5 (loại)

Nếu a = 8 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b ≈ 13,3 (loại)

Nếu a = 9 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 11,25 (loại)

Vậy chỉ có một cách viết là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

16 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) .

16 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{5}{27}\)

Mẫu số chung là 216

Quy đồng:

\(\dfrac{3.27}{8.27}\)=\(\dfrac{81}{216}\) ; \(\dfrac{5.8}{27.8}\)=\(\dfrac{40}{216}\)

b)\(\dfrac{-2}{9}\)\(\dfrac{4}{25}\)

Mẫu số chung là:225

Quy đồng:

\(\dfrac{-2.25}{9.25}\)=\(\dfrac{-50}{225}\) ; \(\dfrac{4.9}{25.9}\)=\(\dfrac{36}{225}\)

c)\(\dfrac{1}{15}\) và -6

Mẫu số chung là 15

Quy đồng:

\(\dfrac{1}{15}\) ;\(\dfrac{-6.15}{15}\)=\(\dfrac{-90}{15}\)

27 tháng 5 2017

1.

\(\dfrac{19.20}{19+20}=\dfrac{380}{39}=9\dfrac{29}{39}\)

\(\dfrac{\overline{aaa}}{\overline{aa}}=\dfrac{111.a}{11.a}=\dfrac{111}{11}=10\dfrac{1}{11}\)

\(\dfrac{\overline{ababa}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}+\overline{ba}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}}{\overline{aba}}+\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}=100\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}\)

2.

\(6\dfrac{23}{41}=\dfrac{6.41+23}{41}=\dfrac{269}{41}\)

\(a\dfrac{a}{99}=\dfrac{a.99+a}{99}=\dfrac{100.a}{99}=\dfrac{\overline{a00}}{99}\)

\(1\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{a+b+a-b}{a+b}=\dfrac{2.a}{a+b}\)

3.

\(\dfrac{69}{1000}=0,069\)

\(8\dfrac{77}{100}=8,77\)

\(\dfrac{34567}{10^4}=\dfrac{34567}{10000}=3,4567\)

\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\dfrac{\overline{abc}}{10...0}=\overline{0,0...0abc}\)

n số hạng 0 n - 3 số hạng 0 ở phần thập phân

Bài 2: 

a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13

=>x-5/42=15/18

=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21

b: 2x-3=x+1/2

=>2x-x=3+1/2

=>x=7/2

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)