Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{9}{10}=\frac{3}{5}+\frac{3}{10}\)
HT
\(\frac{1}{2}=\frac{3}{6}=\frac{1}{6}+\frac{2}{6}=\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{2}=\frac{6}{12}=\frac{2}{12}+\frac{4}{12}=\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\)
Bài 1: \(\frac{7}{6}-\frac{15}{9}=\frac{7}{6}-\frac{5}{3}=\frac{7}{6}-\frac{10}{6}=-\frac{3}{6}=-\frac{1}{2}\)
Bài 2:\(\frac{1}{2}=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
Ta có:\(\frac{7}{16}=\frac{3}{16}+\frac{4}{16}=\frac{3}{16}+\frac{1}{4}\)
Vậy Phân số \(\frac{7}{16}\)= \(\frac{3}{16}+\frac{1}{4}\)
1/4=3/12=1/12+2/12=1/12+1/6
câu 2: 8/21=(2*4)/(3*7)=2/3*4/7
câu 3:tìm ra được 2 phân số đó là 2/5 và 3/7 hoặc 2/7 và 3/5 rồi cộng vào
Khi đem cả hai phân số trừ cho \(\dfrac{a}{b}\) thì hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) vẫn giữ nguyên không thay đổi:
Hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) cũng là hiệu của hai phân số mới là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\)
Mà hai phân số mới gấp kém nhau 2 lần
Hiệu số phần bằng nhau:
\(2-1=1\) (phần)
Phân số mới nhỏ là:
\(\dfrac{32}{99}\times1=\dfrac{32}{99}\)
Phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{5}{11}-\dfrac{32}{99}=\dfrac{13}{99}\)
Đáp số: ...
Bài 1:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=...\)
1/2=1/3+1/6=1/8+3/8 k mk nha