Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(45 . \dfrac{7}{15}=21\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là:
\(24 . \dfrac{5}{8}=15\) (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24 - 15 = 9 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là :
45. 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là :
45 - 21= 24 ( học sinh)
Số học sinh khá của lớp là :
24. 5/8 = 15 ( học sinh)
Vậy số học sinh giỏi có là :
45 -24 - 15= 6 ( học sinh)
Chắc lớp 6 ko cần đáp số đâu ha❣❣❣
Chúc bạn học giỏi nhé
Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
\(40.\frac{5}{8}\)\(=25\)( học sinh )
Số học sinh còn lại là :
\(40-25=15\)( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6A là :
\(15.\frac{4}{5}\)\(=12\)( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6A là :
\(40-\left(25+12\right)\)\(=3\)( học sinh )
Đ/s : ..................
a) A= \(\dfrac{12}{19}.\dfrac{7}{15}.\dfrac{-13}{17}.\dfrac{19}{12}.\dfrac{17}{13}\)
A = \(\left(\dfrac{12}{19}.\dfrac{19}{12}\right).\left(\dfrac{-13}{17}.\dfrac{17}{13}\right).\dfrac{7}{15}\)A = 1 . ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = \(\dfrac{-7}{15}\)
b) B = \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{9.10}\)
B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
B = 1 - \(\dfrac{1}{10}\)
B = \(\dfrac{9}{10}\)
c) C = \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)
C =\(\dfrac{32}{99}\)
Câu d) làm tương tự như câu c)
Bài 3:
a: x+2/5=-11/15
=>x=-11/15-2/5
=>x=-11/15-6/15=-17/15
b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)
nên 3/(x+5)=3/20
=>x+5=20
hay x=15
c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)
=>2/3x=1/6
hay x=1/4
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)
bạn cứ tính 2 vế là xong mà:
a) x\(\in\){1;2;3;4;5;6;7}
b) x=0
Số học sinh giỏi là:
40 . 5/8 = 25 (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
40 - 25 = 15 (học sinh)
Số học sinh khá là:
15 . 4/5 = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
40 - (25 + 12) = 3 (học sinh)
Đ/S: Giỏi: 25 học sinh
Khá: 12 học sinh
Trung bình: 3 học sinh
bài 3 :
Số học sinh trung bình là :
\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)
Số học sinh khá là :
\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)
Số học sinh giỏi là :
\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)
b) So với cả trường chứ ?
3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125
Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%