Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lm lại nà:
\(1-\dfrac{1}{2\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot8}-...-\dfrac{1}{92\cdot95}\)
\(=1-\left(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{92\cdot95}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{95}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{95}\right)=1-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{93}{190}=\dfrac{159}{190}\)
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
Giải.
a, điểm A thuộc 2 đường thẳng n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n, B ∈ p.
b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.
c, Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.
a) Điểm A thuộc những đường thẳng q và n
A \(\in\) q, A \(\in\) n
Điểm B thuộc những đường thẳng m,n và p
B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p
b) B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p
C \(\in\) q, C \(\in\) m
c) D \(\in\) q, D \(\notin\) m, D \(\notin\) n, D \(\notin\) p
a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.
b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.
Bài 119 :
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )
= a . 3 + 3
= 3 ( a + 1 ) .
Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )
= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )
= 4a + 6
Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4
Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 118 :
a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .
+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải
+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .
Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)
Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.
Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.
Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.
Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.
b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:
$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.
Nên chúng không là số chính phương
mờ ảo quá
Ko nhìn thấy