K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

Charlie và Elly ngồi cạnh nhau, Anna và Daniel ko ngồi cạnh nhau mà chỉ có 5 người:

=> Anna hoặc Daniel sẽ ngồi cạnh Charlie hoặc Elly => Bella chỉ có thể ngồi giữa Anna và Daniel.

28 tháng 2 2016

xl mình ko biết làmbucminh

1 tháng 2 2016

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

\(\Leftrightarrow-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{n-1}+\sqrt{n}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n}-1=11\Leftrightarrow\sqrt{n}=12\Leftrightarrow n=144\)

1 tháng 2 2016

mìh ghi thiếu nha = 11 ở đằng sau nha

3 tháng 3 2016

233/10

3 tháng 3 2016

Gọi a là số phải tìm thì ta có a+1 là số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9 
Số nhỏ nhất chia hết chia cho cả 2,3,4,5,6,7,8,9 là bội chung nhỏ nhất của các số đó. 
Chính là số: 
3^2.2^3.5.7=5.78.9 = 2520. Vậy a+1=2520 =>a=2519 
Suy ra số phải tìm là: 2519

4 tháng 3 2016

em nhầm ạ 100<a<200 còn a nhỏ nhất kia là em viết nhầm hihi

19 tháng 3 2016

a) Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương (1 ; 2 ; 1). H ∈ ∆ nên H(2 + t ; 1 + 2t ; t).

Điểm H ∈ ∆ là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ khi và chỉ khi   ⊥ .

Ta có (1+t ; 1 + 2t ; t) nên:

 ⊥   ⇔  = 0.

                   ⇔ 1 + t + 2(1 + 2t) + t = 0

                   ⇔ 6t + 3 = 0   ⇔ t =  .

                   ⇔ .

b) Gọi A' là điểm đối xứng của A qua ∆ và H là hình chiếu vuông góc của A lên ∆  thì H là trung điểm của AA'; vì vậy tọa độ của H là trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và A'.

Gọi A'(x ; y ; z) ta có:

  => x = 2; y = 0; z = -1.

Vậy A'(2 ; 0 ; -1).


 

14 tháng 4 2016

là saohum

1 tháng 4 2016

a) Xét hàm số y = f(x) = tanx – x với x ∈ [0 ; ).

         Ta có : y’ =  - 1 ≥ 0, x ∈ [0 ; ); y’ = 0 ⇔ x = 0. Vậy hàm số luôn đồng biến trên [0 ; ).

         Từ đó ∀x ∈ (0 ; ) thì f(x) > f(0) ⇔ tanx – x > tan0 – 0 = 0 hay tanx > x.

         b) Xét hàm số y = g(x) = tanx – x - . với x ∈ [0 ; ).

         Ta có : y’ =  - 1 - x= 1 + tan2x - 1 - x= tan2x - x2

                                       = (tanx - x)(tanx + x),  ∀x ∈ [0 ; ).

         Vì ∀x ∈ [0 ; ) nên tanx + x ≥ 0 và tanx - x >0 (theo câu a).

         Do đó y' ≥ 0, ∀x ∈ [0 ; ).

         Dễ thấy y' = 0 ⇔ x = 0. Vậy hàm số luôn đồng biến trên [0 ; ). Từ đó : ∀x ∈ [0 ; ) thì g(x) > g(0) ⇔ tanx – x -  > tan0 - 0 - 0 = 0 hay  tanx > x + .