K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

\(2A+O_2\rightarrow2AO\left(1\right)\\ 2B+O_2\rightarrow2BO\left(2\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\left(3\right)\\ BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\left(4\right)\\ ACl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+A\left(OH\right)_2\downarrow\left(5\right)\\ BCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+B\left(OH\right)_2\downarrow\left(6\right)\)

Ta có: \(m_A+m_B=8\left(g\right)\)

Số mol HCl tham gia phản ứng là:

\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Từ phương trình (3) và (4)

\(\Rightarrow n_{ACl_2}+n_{BCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)

Từ phương trình (5) và (6)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2\left(n_{ACl_2}+n_{BCl_2}\right)=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{A\left(OH\right)_2}+n_{B\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

Vì khối lượng kết tủa đạt cực đại nên phản ứng xảy ra hết

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m=m_{A\left(OH\right)_2}+m_{B\left(OH\right)_2}=m_A+m_B+m_{\left(OH\right)_2}\\ =8+0,075.2\left(16+1\right)=10,55\left(g\right)\)

5 tháng 8 2016

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

5 tháng 8 2016

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

28 tháng 7 2021

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

28 tháng 7 2021

thank you anh bn :>

 

 

 

 

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

5 tháng 3 2023

a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2

⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)

c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nR = 0,1 (mol)

nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)

⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 
19 tháng 5 2016

gọi 2 kim loại đó là X và Y có hóa trị lần lượt là a , b

              \(4X+aO_2->2X_2O_a\left(1\right)\)  

(mol)        x            \(\frac{xa}{4}\)            \(\frac{x}{2}\) 

                \(4Y+bO_2->2Y_2O_b\left(2\right)\) 

(mol)          \(y\)           \(\frac{by}{4}\)            \(\frac{y}{2}\) 

                   \(X_2O_a+aH_2SO_4->X_2\left(SO_4\right)_a+aH_2O\left(3\right)\) 

(mol)                \(\frac{x}{2}\)               \(\frac{xa}{2}\) 

                    \(Y_2O_b+bH_2SO_4->Y_2\left(SO_4\right)_b+bH_2O\left(4\right)\) 

(mol)                 \(\frac{y}{2}\)               \(\frac{by}{2}\) 

\(n_{O_2\left(1,2\right)}=\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}\)        ,      \(n_{H_2SO_4\left(3,4\right)}=\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\) 

vì \(\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}=\frac{1}{2}\left(\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\right)\)  => \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}.0,25.1=0,125\left(mol\right)\) 

theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

\(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

=> \(m_{õxit}=6,8+0,125.32=10,8\left(g\right)\)

19 tháng 5 2016

b , theo (3) , (4) 

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,25.1-0,25\left(mol\right)\) 

theo  định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muoi}+m_{H_2O}\) 

=> \(m_{muoi}=10,8+0,25.98-0,25.18=30,8\left(g\right)\) 

khi hieeij suất là 100% thì b = 30,8(g)

vậy giới hạn b là \(b\le30,8\left(g\right)\)