K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

a)    u______________M_____________O____N__________________v

các tia chung gốc M là: 

Mu;Mv;MO;MN

các tia đối nhau gốc N là:

Nu và Nv ; NM và Nv; NO và Nv

các tia chùng nhau là:

Nu ;Mu;Ou

vì M và N nằm ở hai tia đối nhau chung gốc O nên O nằm giữa M và N

 

21 tháng 10 2016

tia phan biet la j zay

5 tháng 11 2015

O M N u v

- Các tia chung gốc M là: Mu; Mv ( hoặc MN; MO)

- Các tia đối nhau gốc N là: Nv; Nu

- Các tia trung nhau

gốc M: Mv; MN; MO

gốc N: NO; NM; Nu

gốc O: OM với Ou 

và ON với Ov

- Các tia phân biệt: Mu và Mv; Ou; và Ov; Nu và Nv; các tia khác gốc 

- Ou và Ov là hai tia đối nhau ; M thuộc Ou; N thuộc Ov => O nằm giữa M; N

b)  O A B C x

A/ SỐ HỌC1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai...
Đọc tiếp

A/ SỐ HỌC

1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.

3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.

4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

5. Thứ tự thực hiện các phép tính.

6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.

9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.

10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp

B/ HÌNH HỌC

1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.

3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.

4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.

6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.

7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.

8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

0
Bài 1 : Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy.  a) Viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một hai tia . Tô xanh tia còn lại.b) Viết tên hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?Bài 2: Cho ba điểm  A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.a) Trong ba điểm  A, B, C nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?b) Viết tên hai tia đối  nhau qua gốc B.Bài 3 :. Cho ba điểm  A, B, C thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1 : Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy.  

a) Viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một hai tia . Tô xanh tia còn lại.

b) Viết tên hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?

Bài 2: Cho ba điểm  A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

a) Trong ba điểm  A, B, C nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Viết tên hai tia đối  nhau qua gốc B.

Bài 3 :. Cho ba điểm  A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C

b) Viết tên các tia trùng nhau.

c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC.

Bài 4 : Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy.

Lấy A Î Ox, B Î Oy. Xét ví trí ba điểm  A, O, B.

Hướng dẫn : Có ba trường hợp hình vẽ.

Bài 5: Cho tia AB. Lấy điểm M thuộc AB.

Trong các câu sau đây nói về vị trí điểm M, em hãy chọn câu đúng :

a)  Điểm M nằm giữa  A và B.

b)  Điểm B nằm giữa  A và M

c) Điểm M nằm giữa hai điểm A, B hoặc không nằm giữa hai điểm đó.

d) Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với A.

Bài 6: Bổ sung các chỗ thiếu ( ... ) trong các phát biểu sau:

a) Một phần đường thẳng bị chia ra bới điểm O cùng với điểm O được gọi là môt ...

b) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ...

c) Hình tạo thành bới điểm O và một phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với O là một ...

2
7 tháng 10 2016

mk ko  bt

7 tháng 10 2016

mk cũng đang muốn hỏi ai đó về những bài toán này đây

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MNBài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.

a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.

a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB

b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I

c) Tính IK

Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng

a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5

b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n

0