Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Giao của đường thẳng y = -x + 2 với Ox là B(2; 0).
Vì hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -x + 2 đều có tung độ gốc là 2 nên giao của chúng là C(0; 2).
Ta có tg A = 0,5. Suy ra ≈ 26034’.
Vì ∆BOC là tam giác vuông cân nên =450 .
Suy ra ≈ 1800 – (26034’ + 450) = 108026’.
c) Ta có AB = 6 (cm), AC = = 2√5 (cm), BC = 2√2 (cm).
Do đó chu vi của ∆ABC là 6 + 2√5 + 2√2 (cm).
Diện tích của ∆ABC là: AB . OC = . 6 . 2 = 6 (cm2).
Bài giải:
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Giao của đường thẳng y = -x + 2 với Ox là B(2; 0).
Vì hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -x + 2 đều có tung độ gốc là 2 nên giao của chúng là C(0; 2).
Ta có tg A = 0,5. Suy ra ≈ 26034’.
Vì ∆BOC là tam giác vuông cân nên =450 .
Suy ra ≈ 1800 – (26034’ + 450) = 108026’.
c) Ta có AB = 6 (cm), AC = = 2√5 (cm), BC = 2√2 (cm).
Do đó chu vi của ∆ABC là 6 + 2√5 + 2√2 (cm).
Diện tích của ∆ABC là: AB . OC = . 6 . 2 = 6 (cm2).
b)Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O, A.
Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x, đường thẳng y = - 2x/3 +5 song song với đường thẳng y = - 2x/3 , tứ giác OABC là hình bình hành (có hai cặp cạnh song song).
Vậy tứ giác OABC là hình bình hành
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+7=-\dfrac{1}{2}x+2\)
=>\(2x+\dfrac{1}{2}x=2-7=-5\)
=>2,5x=-5
=>x=-2
Thay x=-2 vào y=2x+7, ta được:
\(y=2\cdot\left(-2\right)+7=7-4=3\)
Vậy: A(-2;3)
c: Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-3,5\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{2}x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{2}x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(4;0)
A(-2;3); B(-3,5;0); C(4;0)
\(AB=\sqrt{\left(-3,5+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(4+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(4+3,5\right)^2+\left(0-0\right)^2}=7,5\)
Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3\sqrt{5}}{7,5}\)
=>\(\widehat{ABC}\simeq63^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-63^0=27^0\)
d: Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}+3\sqrt{5}+7,5=\dfrac{9\sqrt{5}+15}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\cdot3\sqrt{5}=\dfrac{45}{4}\)
(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Tìm tọa độ của điểm A: giải phương trình 2x + 2 = x, tìm được x = -2. Từ đó tìm được x = -2, từ đó tính được y = -2, ta có A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
a) Đồ thị hàm số \(y=x\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O \(\left(0;0\right)\) và E\(\left(1;1\right)\)
Đồ thị hàm số \(y=2x+2\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm B \(\left(0;2\right)\) và D \(\left(-1;0\right)\)
b) Hoành độ giao điểm A của 2 đường thẳng đã cho là nghiệm của pt:
\(x=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x-2x=2\)
\(\Leftrightarrow\) \(-x=2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)
Tại \(x=-2\) thì giá trị của y là: \(y=2.\left(-2\right)+2=-2\)
Vậy tọa độ điểm A \(\left(-2;-2\right)\)
c) Đường thẳng song song với trục tung Ox và cắt trục hoành tại điểm B(0;2)
\(\Rightarrow\) Suy ra phương trình đường thẳng có dạng \(y=2x\)
Hoành độ giao điểm C của 2 đường thẳng y=2x và y=x là nghiệm của pt: 2x=x
\(\Rightarrow\) Tọa độ điểm C (2;2)
\(S_{ABC}=S_{ADO}+S_{BCOD}\)
Bài giải:
Vẽ đồ thị: y = x2
x |
-6 |
-3 |
0 |
3 |
6 |
y = x2 |
12 |
3 |
0 |
3 |
12 |
y = -x + 6
- Cho x = 0 => y = 6.
- Cho y = 0 => x = 6.
Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.
b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).
Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.
Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).