Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0
nên số mũ chắc chắn bằng 0
mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1
5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0
nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0
=>A=-1/3
6/ =>14x=10y=>x=10/14y
23x:2y=23x-y=256=28
=>3x-y=8
=>3.10/4y-y=8
=>6,5y=8
=>y=16/13
=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91
8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56
có chứa thừa số 59 nên chia hết 59
4/ tính x
sau đó thế vào tinh y,z
Bài 1:
\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)
Ta có:
\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)
\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)
\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)
Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)
Bài 2:
a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)
\(\Rightarrow928=16x\)
\(\Rightarrow x=928:16\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58.\)
b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)
\(\Rightarrow-16x=-648\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58\)
Bài 1 :\(a,=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)
\(=\frac{2.3.4...100}{1.2.3...99}.\frac{2.3.4...100}{3.4...101}\)
\(=100.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}\)
( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) \(\ge\) 0 với mọi x . Kí hiệu là 1
(y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\)\(\ge\) 0 với mọi y . Kí hiệu là 2
Từ 1 và 2 suy ra ( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) = 0 và (y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\) = 0 . Kí hiệu là 3
Từ 3 suy ra x - \(\sqrt{3}\) = 0 suy ra x = \(\sqrt{3}\)
y\(^2\)- 3 = 0 suy ra y\(^2\) = 0 suy ra y =..........
2. Trên tử đặt 3 ra ngoài. Dưới mẫu đặt 11 ra ngoài rồi triệt tiêu.
3. 17^18 = (17^3)^6 = 4913^6
63^12 = (63^2)^6 = 3969 ^6
Vì 4913 > 3969 nên 4913^6 > 3969^6 hay 17^18>63^12
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)
=> x,y,z=
1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)
=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)
6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> M > 1
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
=> M < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2
=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)
<=> |x+1|+|y-2|+(z+3)^2 = 0
Ta thấy : |x+1| ; |y-2| ; (z+3)^2 > = 0
=> VT >= 0 = VP
Dấu "=" xảy ra <=> x+1=0 hoặc y-2=0 hoặc z+3=0 <=> x=-1 hoặc y=2 hoặc z=-3
Vậy ..............
Tk mk nha
Ta có: \(|x+1|\ge0,\sqrt{\left(y-2\right)^2}\ge0,\left(z+3\right)^2\ge0\) => Vế trái >=0. Dấu "=" <=> x=-1,y=2,z=-3. Vậy x=-1,y=2,z=-3
b)Ta có:\(\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{35}< \sqrt{36}=6\)
\(\Rightarrow\sqrt{15}+\sqrt{35}< 10\)(1)
Mà \(\sqrt{26}>\sqrt{25}=5\) \(\Rightarrow2\sqrt{26}>10\left(2\right)\)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\sqrt{15}+\sqrt{35}< 2\sqrt{26}\)
c)Ta có:\(2^{126}=\left(2^3\right)^{42}=8^{42}\)
\(3^{84}=\left(3^2\right)^{42}=9^{42}\)
Vì \(8^{42}< 9^{42}\) nên \(2^{126}< 3^{84}\)