\(0.25\in Q\)           b) \(-\dfrac{6}{7}\in Q\)         ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

1. Câu hỏi của Cuber Việt ( Câu b í -.- )

2. Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+2018\right)}{b.\left(b+2018\right)}=\dfrac{ab+2018a}{b.\left(b+2018\right)}\)

\(\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{\left(a+2018\right).b}{\left(b+2018\right).b}=\dfrac{ab+2018b}{b.\left(b+2018\right)}\)

\(b>0\) \(\Rightarrow\) Mẫu 2 phân số ở trên dương.

So sánh \(ab+2018a\)\(ab+2018b\):

. Nếu \(a< b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 < Tử số phân số thứ 2.

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)

. Nếu \(a=b\) \(\Rightarrow\) Hai phân số bằng 1.

. Nếu \(a>b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 > Tử số phân số thứ 2.

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)

3. \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x-3}{6}\)

\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)=6\)

Ta có: \(6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)\)

Tự lập bảng ...

Vậy ta có những cặp x,y thỏa mãn là:

\(\left(1,7\right);\left(6,2\right);\left(2,4\right);\left(3,3\right);\left(-1,-5\right);\left(-6,0\right);\left(-2,-2\right);\left(-3,-1\right)\)

23 tháng 8 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{b\left(a+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{ab+2018a}{b^2+2018b}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{ab+2018b}{b^2+2018b}\end{matrix}\right.\)

Cần so sánh:

\(ab+2018a\) với \(ab+2018b\)

Cần so sánh \(2018a\) với \(2018b\)

Cần so sánh \(a\) với \(b\)

\(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2018}{b+2018}\)

\(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)

\(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2018}{b+2018}\)

29 tháng 5 2017

chọn D

11 tháng 6 2017

Câu trả lời đúng là D

I:

Câu 1: A
Câu 2: B

II: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: a=6; b=8; c=10

Câu 2: 

Ta có: \(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

=>x là số hữu tỉ

19 tháng 5 2017

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

5 tháng 2 2021

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

15 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)

Bài 2: Here

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 7 2017

1. Giải:

Gọi A =M : N

Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1

2. Giải:

Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)

a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).

\(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)

b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)

Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)

Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá