Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cảm ơn bạn nhiều nhé !
nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
2p - n = 8 ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(pA+pB\right)+\left(nA+nB\right)=142\\2\left(pA+pB\right)-\left(nA+nB\right)=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}pA+pB=46\\pA+pB=50\end{matrix}\right.\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên
=>pA=20 (Ca)
=>pB=26 (Fe)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
Ta có: pA +eA - pB + eB = 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2eB = 22
mà: eA = 19 = pA
\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB
Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92
\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92
\(\Rightarrow\) nA + nB = 38 (1)
nA - nB = 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)
Thay (2) vào (1), ta có: 8+nB + nB = 38
\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38
\(\Rightarrow\) nB = 15
\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23
Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23
B: p=e=8; n=15
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
`#3107.101107`
`a)`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử A lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `42`
`=> p + n + e = 42`
Mà trong nguyên tử, số `p = e` (nguyên tử trung hòa về điện)
`=> 2p + n = 42`
Vì số hạt không mang điện là `12`
`=> 2p + 12 = 42`
`=> 2p = 42 - 12`
`=> 2p = 30`
`=> p = 30 \div 2`
`=> p = 15`
`=> p = e = 15`
Vậy, số hạt trong nguyên tử A là `p = e = 15.`
`b)`
Bạn tham khảo hình ảnh mô hình nguyên tử:
a] Ta có:
\(p+e+n=42\)
mà \(p=e\)
\(\Leftrightarrow2p+n=42\\ \Leftrightarrow2p+12=42\\ \Leftrightarrow p=e=15\)
A là P
b]