K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)

=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M

C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2

1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M

=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)

=> C=0,38

b) làm ngược lại câu a

1 tháng 1 2019

a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M

19 tháng 7 2017

a) Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{5-C_MC}{C_MC-2}\)

\(C_MC\)= 3,8

b) Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{V_A}{V_B}\)=\(\dfrac{5-3}{3-2}\)=2

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được. Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa. a) Tính nồng độ mol/l của dd C. b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.

Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.

a) Tính nồng độ mol/l của dd C.

b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.

Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).

b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.

Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.

Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?

3
3 tháng 7 2018

bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

31 tháng 5 2021

ee

 

12 tháng 6 2018

A. Ta có pt: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo pt, 1 : 1 \(\rightarrow\) 1

Gọi n\(SO_3\) = x(mol) \(\rightarrow\) n\(H_2SO_4\) = x(mol)

\(\rightarrow mH_2SO_4=98x\)(g)

Cách 1: Trong 100g dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có lượng \(H_2SO_4\) là: 100.20% = 20g.

Suy ra lượng \(H_2SO_4\) trong dung dịch \(H_2SO_4\) 10% là 20 - 98x (g)

Suy ra mdd\(H_2SO_4\) 10% là (20 - 98x) : 10%

Theo bài ra, ta có: 98x + (20 - 98x) : 10% = 100

Giải ra ta được x xấp xỉ 0,11

Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.

Cách 2: Áp dụng sơ đồ đường chéo:

Công thức: Gọi \(C_1,C_2,C\) lần lượt là nồng đồ phần trăm của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng

\(m_1,m_2,m\) là khối lượng của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng. Khi đó ta có:

\(m=m_1+m_2\);

\(\dfrac{\left|C_1-C\right|}{\left|C-C_2\right|}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

Nồng đồ phần trăm của chất tan là 100%, của nước là 0%.

Như vậy, \(\dfrac{\left|100-20\right|}{\left|20-10\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) (với a là m\(H_2SO_4\))

Vậy a xấp xỉ 11,1g

Suy ra n\(H_2SO_4\) xấp xỉ 0,11mol

Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.

P/s: Cái phương pháp sơ đồ đường chéo là nó thế này bạn:

(Mình vẽ không được đẹp lắm :))

Câu B bạn làm tương tự

C 1 2 C C C C C C 1 2 m 1 m 2

12 tháng 6 2018

Cái chỗ a ý, phải là \(\dfrac{\left|10-20\right|}{\left|100-20\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) nhé
Cả chỗ trên phần công thức cũng thế, phải là \(\dfrac{\left|C_2-C\right|}{\left|C-C_1\right|}\)

20 tháng 6 2019

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,5\times1,25=0,625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4.0,5M}=\frac{0,625}{0,5}=1,25\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2O}thêm=1,25-0,5=0,75\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{NaOH.20\%}=60\times20\%=12\left(g\right)\)

\(m_{NaOH.15\%}=40\times15\%=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{NaOH}=12+6=18\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}mới=60+40=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}mới=\frac{18}{100}\times100\%=18\%\)

Bài này bấm câu hỏi tương tự là có đó bạn

13 tháng 6 2017

sao mấy nay chẳng thấy bạn ol gì vậy bài khó quá

14 tháng 9 2017

BÀI 1:

nKOH(sau khi trộn)=\(0,2\cdot1+0,3\cdot3=1,1\left(mol\right)\)

Vdd (sau khi trộn)=0,2+0,3=0,5(l)

Cmdd =\(\dfrac{1,1}{0,5}=2,2M\)

14 tháng 9 2017

BÀI 2:

gọi khối lượng nước cần là x

ta có:\(\dfrac{50}{50+x}\cdot100=25\)

Bấm máy: x= 150

Vậy cần cho vào 150 g nước .